Bài giảng Tuần 11 tiết 21 định luật cho bảo toàn khối lượng

A/ Mục tiêu:

-Học sinh hiểu được trong PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm .

- Quan sát thí nghiệm cụ thể , nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11 tiết 21 định luật cho bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :20/9 Tuần 11 Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A/ Mục tiêu: -Học sinh hiểu được trong PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm . - Quan sát thí nghiệm cụ thể , nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng . - Viết được biểu thức liên hệ khối lượng các chất trong một phản ứng cụ thể . - Tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng B/ Chuẩn bị: -Tranh vẽ H2.7 SGK -Dụng cụ :Cân , ống nghiệm , cốc thủy tinh . -Hoá chất: dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4 C/ Họat động dạy và học: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III/ Bài mới: Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Giáo viên biểu diễn thí nghiệm và hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm. -Trước phản ứng là Na2SO4 và BaCl2đều tan , sau phản ứng BaSO4 là chất rắn khơng tan trong NaCl. -yêu cầu học sinh viết phương trình chữ. -Dựa vào dấu hiệu nào biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra. -Quan sát dấu hiệu của phản ứng hĩa học , kim của cân. -yêu cầu học sinh viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm, các em khác nhận xét và bổ sung Kết luận: Phương trình chữ của phản ứng hĩa học : Bari clorua + Natri sunfat à Bari sunfat + Natri clorua. Hoạt động 2: ĐỊNH LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Tiếp theo thí nghiệm trước và sau phản ứng kim của cân cĩ thay đổi cị trí hay khơng? -Em cĩ suy nghĩ về điều gì trong p.ứng hĩa học ? -Đĩ là ý cơ bản của định luật bảo tồn khối lượng và yêu cầu học sinh đọc nội dung của định luật . -vì sao khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử ? -Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu . -Học sinh trả lời và các em khác nhận xét bổ sung -Học sinh đọc phần giải thích . Kết luận: Trong 1 phản ứng hĩa học tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia . Ví dụ: A + B = C + D mA +mB =mC +mD à mC =mA + mB - mD Hoạt động 3: ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Để thấy rỏ chúng ta áp dụng: +Nếu gọi mBaCl2 là khối lượng của BaCl2 + ……….mNa2SO4.............................Na2SO4 +Nếu gọi mBaSO4 là khối lượng của BaSO4 +………..mNaCl……………………NaCl. -Theo định luật bảo tồn khối lượng thì cĩ cơng thức gì? -Tác dụng của định luật bảo tịan khối lượng là gì? -Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu -Một học sinh lên bảng ghi các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -Học sinh làm bài tập 2 trang 54. -Các nhĩm khác nhận xét phát biểu. Kết luận: Trong 1 phản ứng hĩa học cĩ nhiều chất nếu biết khối lựong của (n-1) chất thì tính khối lượng của chất cịn lại. D/ Cũng cố – dặn dò: 1/ Phát biểu nội dung ĐLBTKL 2/ Cho học sinh làm bài tập 2 SGK 3/ Về nhà làm bài tập 3 SGK *Câu hỏi chuẩn bị: 1/ Em hiểu thế nào về PTHH? 2/ Các bước lập PTHH * Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS :21/9 Tiết 22 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A/ Mục tiêu: Học sinh biết được : -Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hoá học -Các bước lập PTHH . -Biết lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. B/ Chuẩn bị: -Tranh vẽ theo SGK -Bảng phụ C/ Họat động dạy và học: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Nội dung ĐLBTKL 2/ 1 học sinh làm bài tập 3 III/ Bài mới: Hoạt động 1: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Giáo viên nêu thí dụ cho H2 tác dụng với O2tạo ra nước. -Các em hãy viết phương trình chữcủa phản ứng hĩa học nêu trên ? -Thay tên các chất bằng cơng thức hĩa học. Khi thay tên các chất bằng cơng thức hĩa học ta cĩ sơ đồ phản ứng. -Nhận xét gì về số lượng nguyên tử hydro và oxi ở 2 vế ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn hệ số và viết phương trình hĩa học trên . -Việc lập phương trình hĩa học được tiến hành theo mấy bước ? -Hãy nhận xét cách ghi phưong trình chữ(pthh ) và phương trình hĩa học của phản ứng hĩa học nêu trên ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc phương trình hĩa học. -Giáo viên cho học sinh lập phương trình hĩa học của:sắt cháy trong clo tạo thành FeCl3. -Giáo viên cho học sinh rút ra kết luận về phương trình hĩa học . Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu viết phương trình chữ. -Học sinh ghi vào bảng con kết quả thảo luận. -Học sinh nhĩm phát biểu. -Học sinh thảo luận phát biểu sau đĩ các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -Nhĩm thảo luận phát biểu. -Học sinh nhĩm phát biểu và ghi kết quả. -một nhĩm lên bảng làm bài các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -Học sinh rút ra kết luận. Kết luận: -Phương trình hĩa học là để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hĩa học . -Cĩ 3 bước lập phương trình hĩa học : +Viết sơ đồ phản ứng. +Cân bằng số nguyên tử của mổi nguyên tố. +Viết phương trình hĩa học . D/ Cũng cố – dặn dò: 1/ Các bước lập phương tình hoá học? 2/ Lập sơ đồ các phản ứng sau: a/ Fe + Cl2 FeCl3 b/ Na2SO4 + BaCl2 ® NaCl + BaSO4 3/ Chuẩn bị phần II ý nghĩa của PTHH, làm bài tập SGK (1, 2, 3) * Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS :22/9 Tiết 23 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT) A/ Mục tiêu: Học sinh biết được : -Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hoá học -Các bước lập PTHH . -Biết lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ C/ Họat động dạy và học: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Các bước lập phương trình hoá học 2/ 1 học sinh làm bài tập 2a, 3a III/ Bài mới: Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Cho học sinh sửa bài tập 3 trang 58 sách giáo khoa . -Giáo viên dùng phương trình hĩa học (1) của bài tập 3 để vào bài. -Giáo viên phương trình hĩa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng , tỉ lệ này bằng đúng hệ số mỗi chất trong phương trình. -Giáo viên nêu ví dụ: sau đĩ yêu cầu học sinh cho tỉ lệ số nguyên tử phân tử cho các trường hợp khác của phương trình hĩa học. -Giáo viên: Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử của 2 cặp chất trong phản ứng (2). -Giáo viên : Vậy p. trình hĩa học cĩ ý nghĩa gì? -Học sinh ghi bài giải lên bảng . + 2HgO à 2Hg +O2 (1) + 2Fe(OH)3 à Fe2O3 +3H2O -Học sinh t5hảo luận và lần lượt phát biểu. -Học sinh nhĩm phát biểu. -Học sinh thảo luận và rút ra kết luận. Kết luận: phương trình hĩa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng . D/ Cũng cố – dặn dò: -Giáo viên cho học sinh làm bài tập 4 sách giáo khoa . Na2CO3 +CaCl2 à CaCO3 + NaCl a/. Lập phương trình hĩa học . b/. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của 4 cặp chất tero9ng phản ứng. -Cho học sinh làm bài tập 7 trang 58. Dặn dị : -Về nhà học thuộc bài. à ghi kiến thức cần nhớ vào vở bài học -Làm bài tập 5 trang 58, 1 trang 60, 3 trang 61, 5trang 61. * Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS : 23/9 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 A/ Mục tiêu: -Cũng cố khái niệm hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học. -Cũng cố lập công thức và phương trình hoá học. -Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng làm bài tập. B/ Chuẩn bị: C/ Họat động dạy và học: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Học sinh làm bài tập 4 2/ Học sinh làm bài tập 5 III/ Bài mới: Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa phần I. -Giáo viên hỏi thêm: +Hiện tượng hĩa học là gì? +Thế nào là phản ứng hĩa học? Dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra? -Gs trao đổi nhĩm và ghi vào vở, và trảo lời câu hỏi. -Đại diện nhĩm trình bày các nhĩm khác nhận xét bổ sung. Nội dung: 1/.Xác định hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học ? a/. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. b/. Hịa tan axit axêtic vào nước được dung dịch axit axêtic lỗng. c/. Đốt cháy sắt trong oxi thu được chất rắn nâu đen (Fe3O4). d/. Khi mở nút chai nước giải khát cĩ gas thấy cĩ bọt khí . 2/. Phát biểu ĐLBTKL? Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Giáo viên sử dụng sơ đồ phản ứng giữa N2 với H2 -Học sinh đọc bài tập 1 trang 60. -Học sinh làm bài tập 4,5 trang 61 -Giáo viên chỉ 1 học sinh lên bảng giải bài tập các em khác theo dõi. -Chấm điểm bài tập 4 . -Học sinh suy nghĩ cá nhân à từng học sinh phát biểu từng phần a,b,c của bài tập khi được giáo viên chỉ định. -Học sinh cả lớp nhận xét. D/ Cũng cố – dặn dò: 1/ Về nhà làm bài tập còn lại 2/ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết + Học lại nội dung cần nhớ à Xem lại cách lập CTHH và PTHH * Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 21-24.doc
Giáo án liên quan