I.Mục tiêu :
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã đuợc học ở lớp 8
Ôn lại các bài tập về tính theo CTHH và PTHH
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tóan về nồng độ dung dịch
II.Chuẩn bị :
GV : Hệ thống câu hỏi , Bài tập
HS : Ôn lại kiến thức ở lớp 8
III.Các hoạt động dạy học
49 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 2 tiết 1 : một số dạng bài tập cơ bản lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
Ngày soạn 24 / 8 / 2013
Tuần 2
TIẾT 1 : MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN LỚP 8
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã đuợc học ở lớp 8
Ôn lại các bài tập về tính theo CTHH và PTHH
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tóan về nồng độ dung dịch
II.Chuẩn bị :
GV : Hệ thống câu hỏi , Bài tập
HS : Ôn lại kiến thức ở lớp 8
III.Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Ôn lại các công thức thường dùng
GV : yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập
GV : Gọi học sinh giải thích dA/H2
GV : gọi học sinh giải thích : CM ; n ;V ;C%.
HS :
1/ n = m . M " m = n . M
2/ V = n . 22,4 " n = V : 22,4
3/ dA/kk = MA : MKK
" MA = d A/kk . 29
4/ C% = mct : mdd . 100%
5/ CM = n : v " n = CM . V
6/ mdd = V . D " V = m : D
Hoạt động 2: Ôn lại 1 số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8
Bài tập 1 : Tính thành phần các nguyên tố có trong NH4N03
GV : gọi HS nhắc lại các bước làm
HS : Thảo luận nhóm (3’)
GV : gọi học sinh nhận xét và sửa sai (Nếu có)
Bài tập 2 : Hợp chất A có khối lượng mol là 42.Thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong A là : %Na = 32,39% ; %S = 22,54% ; còn lại là O. Hãy xác định công thức của A.
GV : gọi 1 HS nêu các bước làm bài
Bài tập 3 : Hòa tan 2,8 g Fe bằng dd HCl 2M (Vừa đủ)
a. Tính Vdd HCl cần dùng
b. Tính V khí thóat ra (ĐKTC)
c. Tính CM của dd thu được sau phản ứng ( Coi V của dd thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với Vcủa dd HCl cần dùng )
GV : Gọi học sinh làm từng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý của GV
1/ Bài tập tính theo CTHH
HS : nhắc lại các bước
MNH4NO3 = (14 .2 ) + 4 + (16 .3) = 80 (g)
%N = 28 : 80 . 100% = 35%
%H = (4 : 80) . 100% = 5%
%O = 100% - (35% + 5%) = 60%
HS : Nêu các bước cần làm
Gọi công thức của A là NaxSyOz . Ta có :
x = 32,39 . 142 : 23 . 100 = 2
y = 22,54 . 142 : 16 . 100 = 1
%O = 100% - (32,29% + 22,54%)
= 45,07%
z = 45,07 . 142 : 16 . 100 = 4
Vậy CTPT của hợp chất A là Na2SO4
HS1: (Đổi số liệu) :
nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
HS2 : Viết PTPƯ :
Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2
HS3 : Tính tóan :
Theo PTPƯ :
nHCl = 2nFe = 2 . 0.05 = 0,1 (mol)
nH2 = nFe = 0,05 (mol)
VH2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
nFeCl2 = nH2 = 0,05 (l)
Vdd sau p/ư = Vdd HCl = 0,05 (l)
CM(dd FeCl2) = 0,05 : 0,05 = 1M
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 23 tháng 8 năm 2013
Ngày soạn 28 / 8 / 2013
Tuần 3
Tiết 2 : CÁC BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ÔXIT
I.Mục tiêu :
Giúp HS nắm vững các tính chất hh của ôxít như : Oxit Bazơ , Ôxit axít
Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của Ôxít để giải các BT định tính và định lượng.
II.Chuẩn bị :
Câu hỏi , bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của ôxít
HS : Nhắc lại 5 t/c hh của Ôxít
GV : Ôxít được chia làm mấy loại ?
HS : Trả lời – cho VD
1/ Tính chất hóa học của ôxít
HS :
- 1số ôxít bazơ + H2O " dd bazơ
- Nhiều ôxít axít + H2O " dd axít
- Ôxít bazơ + Axít " muối + H2O
- Ôxít axít + 1 số ôxít bazơ " Muối
2/ Phân loại Oxít ( 4 lọai )
- Oxít Bazơ : MgO , ZnO ; Al2O3…
- Oxít Axít : CO2 , SO2 , P2O5 …
- Oxít lưỡng tính : Al2O3 ; ZnO …
- Oxít trung tính : CO ; NO …
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1 ? Cho các ôxít sau :
Na2O , FeO , SO2 , P2O5 , MgO , CuO , SiO2
Gọi tên và phân loại các ôxít trên ?
Ôxít nào phản ứng được với H2O và dd HCl , dd Ca(OH)2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( Nếu có )
GV : yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
GV : gọi HS 2 lên bảng làm ý b
GV : Gọi 1 HS # lên nhận xét bài làm
GV : bổ sung ( Nếu cần )
Bài tập 2
? Hòa tan 8 g MgO cần vừa đủ 200 ml dd HCl có nồng độ CM
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính CM của dd HCl đã dùng ?
c) Tính m muối tạo thành ?
HS : Làm bài tập vào vở
HS1 : a )
Na2O : Natri oxít Oxítbazơ
FeO : Sắt (II) oxít Oxítbazơ
SO2 : Lưu hùynh đi Oxít Oxít axít
P2O5 : đi phốt phopenta oxít Oxít axít
MgO : Ma giê Oxít Oxít bazơ
CuO : Đồng ( II ) Oxít Oxít bazơ
SiO2 : Silic đi Oxít Oxít axít
HS2 : b)
Với H2O :
Na2O + H2O " 2NaOH
SO2 + H2O " H2SO3
P2O5 + 3H2O " 2H3PO4
Với dd HCl :
Na2O + 2HCl " 2NaCl + H2O
FeO + 2HCl " FeCl2 + H2O
MgO + 2HCl " MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl " CuCl2 + H2O
Với Ca(OH)2 :
SO2 + Ca(OH)2 " CaSO3 + H2O
P2O5 + Ca(OH)2 " Ca3(PO4)2 + H2O
HS : Thảo lụân nhóm
HS : Trình bày bài làm
nMgO = m : M = 8 : 40 = 0,2 (mol)
a) PTPƯ :
MgO + 2HCl " MgCl2 + H2O
b) Theo PTPƯ :
nHCl = 2nMgO = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
CM(dd HCl) = n : v
= 0,4 : 0,2 = 2 (M)
c) Theo PTPƯ :
nMgCl2 = nMgO = 0,2 (mol)
=> m MgCl2 = n . M = 0,2 . 95 = 19 (g)
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 30 tháng 8 năm 2013
Ngày sọan 5 / 9 / 2013
Tuần 4
Tiết 3 : BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ ỐXÍT QUAN TRỌNG
I.Mục tiêu
HS nắm vững t/c hh của CaO và SO2
Biết vận dụng những kiến thức về CO2 và SO2 để làm bài tập lí thuyết , bài tập định lượng
II.Chuẩn bị :
Câu hỏi – bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ
GV : yêu cầu HS nhắc lại t/c hh của CaO
GV :nhận xét
GV : yêu cầu HS nhắc lại t/c hh của SO2
GV :nhận xét
HS : Trả lời
1/ Tính chất hóa học của CaO
Td với H2O :
CaO + H2O " Ca(OH)2
Td với dd Axít :
CaO + 2HCl " CaCl2 + H2O
Td với Ôxít Axít :
CaO + CO2 " CaCO3
HS : Nhắc lại t/c hh của SO2
Viết PTPƯ cho mỗi tính chất
2/ Tính chất hóa học của SO2
Td với H2O :
SO2 + H2O " H2SO3
Td với dd Bazơ :
SO2 + Ca(OH)2 " CaSO3 + H2O
Td với ôxít Bazơ :
SO2 + Na2O " Na2SO3
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
Viết các ptpư để thực hiện các biến hóa hóa học theo sơ đồ sau :
a) CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO
CaCl2
b) H2SO4 SO2 Na2SO3 NaCl
Na2SO4
GV : Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày
Bài tập 2
? Dẫn 1,12 l khí SO2 ( đktc) đi qua 700 ml dd Ca(OH)2 0,1 M
a) Viết PTPƯ
b) Tính m các chất sau pư ?
GV : Hướng dẫn học sinh cách làm
Tính nSO2 = ?
nCa(OH)2 = ?
Viết pt pư xảy ra
Tìm nCa(OH)2 pư = ?
=> nCa(OH)2 dư = ?
Tìm nCaSO3 sinh ra = ?
=> mCa(OH)2 dư = ?
mCaSO3 dư = ?
Bài tập 3
? Cho 12,6 g Na2SO3 td vừa đủ với 200 ml dd H2SO4
a. Tính VSO2 thóat ra ( đktc) ?
b. Tính CM của dd H2SO4 đã dùng ?
GV : yêu cầu của HS thảo luận nhóm
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm
Bài tập 1
HS1 :
CaO + H2O " Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 " CaCO3 + H2O
CaCO3 " CaO + CO2
CaO + CO2 " CaCO3
CaO + 2HCl " CaCl2 + H2O
HS2 :
H2SO4 + CaCO3 " CaCl2 + H2O + SO2
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + 2HCl " 2NaCl + H2O + SO2
Na2SO4 + Na2O " Na2SO4 + H2O
Bài tập 2
HS : làm từng phần
nSO2 = V : 22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
đổi 700 ml = 0,7 (l)
nCa(OH)2 = CM . V = 0,1 . 0,7 = 0,07 (mol)
a. PT PƯ :
SO2 + Ca(OH)2 " CaSO3 + H2O
0,05 0,07 Vậy Ca(OH)2 dư
nCa(OH)2 pư = nSO2 = 0,05 (mol)
nCa(OH)2 dư = 0,07 – 0,05 = 0,02 (mol)
nCaSO3 = n SO2 = 0,05 (mol)
mCa(OH)2 dư = 0,02 . 74 = 1,48 (g)
mCaSO3 = 0,05 . 120 = 6 (g)
Bài tập 3
HS : Thảo luận nhóm làm BT2
HS : Trình bày bài làm
nNa2SO3 = m : M = 12,6 : 126 = 0,1 (mol)
Na2SO3 + H2SO4 " Na2SO4 + H2O + SO2
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
a) VSO2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) CM(dd H2SO4) = n : v = 0,1 : 0,2 = 0,5 (mol)
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 6 tháng 9 năm 2013
Ngày sọan 11 / 9 / 2013
Tuần 5
Tiết 4 : BÀI TẬP ÁP DỤNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT
I.Mục tiêu :
HS nắm vững t/c hh của Axít
Biết vận dụng những tchh đã học để làm bài tập hóa học
II.Chuẩn bị : Câu hỏi – bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV : Yêu cầu H/S nhắc lại tchh của axít
HS : trả lời
? Dựa vào tchh , axít được chia làm mấy loại ?
GV : gọi 1 HS # nhận xét – bổ sung ( nếu cần )
1/ Tính chất hh của axít
- Dd Axít làm cho quỳ tím " đỏ
- Axít + KL " Muối + H2
- Axít + Ôxít bazơ " Muối + H2O
- Axít + bazơ " Muối + H2O
pư trung hòa
- Axít + muối " Muối + Axit
2/ Phân loại Axít
Axít mạnh : HCl , H2SO4
Axít yếu : H2S , H2CO3
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
? Viết ptpư xảy ra khi cho dd H2SO4 lần lượt tác dụng với : Kẽm , Nhôm ôxít , Sắt (II) hiđrôxít , sắt , Magiê ôxít , Kali ôxít
GV : yêu cầu hs thảo luận nhóm ( 2 ‘ )
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 2
? Hòa tan 4 g sắt (III) ôxít bằng 1 luợng dd H2SO4 9,8 % (vừa đủ )
a. Tính m dd H2SO4 đã dùng ?
b. Tính C% của dd thu đ ược sau pư ?
GV : Hướng dẫn học sinh cách giải bài tập 3
Tìm nFe2O3 = ?
Viết PTPƯ = ?
Tính số mol của H2SO4
Tìm mH2SO4 " mddH2SO4
Tính n Fe2(SO4)3
GV : Gợi ý HS cách tính mdd sau pư ( dựa vào ĐLBTKL)
Bài tập 3
? Có 1 dd hỗn hợp A gồm 0,1 mol HCl và 0,02 mol H2SO4 . Cần bao nhiêu ml dd NaOH 2M để trung hòa dd A ?
GV : Hướng dẫn HS làm bài
Viết các ptpư xảy ra
Tính n NaOH cần dùng " Vdd NaOH = ?
HS : thảo luận nhóm
HS : đại diện 1 bạn lên bảng trình bày
H2SO4 + Zn " ZnSO4 + H2
H2SO4 + Fe(OH)2 " FeSO4 + 2H2O
H2SO4 + MgO " MgSO4 + H2O
3H2SO4 + Al2O3 " Al2(SO4 )3 + 3H2O
H2SO4 + Fe " FeSO4 + H2
H2SO4 + K2O " K2SO4 + H2O
Giải :
nFe2O3 = 4 : 160 = 0,025 (mol)
PTPƯ :
Fe2O3 + 3 H2SO4 " Fe2(SO4)3 + 3H2O
Theo ptpư ta có :
nH2SO4 = 3nFe2O3 = 0,075 (mol)
mH2S04 = n . m = 0,075 . 98 = 7,35 (g)
mddH2SO4 = (7,35 : 9,8) . 100 = 75 (g)
Theo ptpư ta có :
nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = 0,25 (mol)
mFe2(SO4)3 = n . M = 0,025 . 400 = 10 g
m dd sau pư = mFe2O3 + m dd H2SO4
= 4 + 75 = 79 g
C% dd Fe2(SO4)3 = 10 : 79 .100 = 12,66%
HS1 : viết các ptpư xảy ra
HCl + NaOH " NaCl + H2O
0,1 mol 0,1 mol
H2SO4 + 2NaOH " Na2SO4 + 2H2O
0,02 mol 0,04 mol
HS2 : nNaOH cần dùng là :
0,1 + 0,04 = 0,14 mol
vậy Vdd NaOH = n : CM = 0,14 : 2
= 0,07 l = 70 ml
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 13 tháng 9 năm 2013
Ngày soạn 18/9/2013
Tuần 6
Tiết 5 : BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững một số tính chát hoá học của HCl và H2SO4 loãng ; H2SO4 đặc nóng .
- Vận dụng nhũng tính chất hóa học của HCl và H2SO4 để giải các bài tập định tính,định lượng
II . Chuẩn bị : Câu hỏi , Bài tập .
III . Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của HCl ?
HS : Trả lời .
?H2SO4 có những tính chất hoá học nào?
? Để nhận biết H2SO4 và muối sunfat ta dùng thuốc thử nào ?
1/Tính chất hoá học của HCl và H2SO4
( có đầy đủ tính chất hoá học của một axit).
2/ tính chất hóa học của H2SO4 đặc , nóng
- Tác dụng với kim loại . - Tính háo nước .
3/ Nhận biết H2SO4 và muối sunfat
- Dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2; Ba(NO3)2 hoặc dung dịch Ba(OH)2
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
? Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
a, Fe + ? " ? + H2
b, Al + ? " Al2(SO4)3 + ?
c, Fe(OH)2 + ? " FeCl3 + ?
d, ? + KOH " K3PO4 + ?
e, H2SO4 + ? " ? + ? + SO2 .
f, Cu + ? " Cu SO4 + ? + ?
g, ? + CuO " ? + H2O .
h, FeS2 + ? " ? + SO2
i, ? + ? " ZnCl2 + H2O
GV: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . Gọi đại diện 2 bạn lên bảng .
GV: Gọi học sinh khác nhận xét . Bổ xung hoặc có thể đưa ra phương án khác
Bài tập 2
? Bằng phưong pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ thuỷ tinh không nhãn là MgCl2 , Na2SO4 , H2SO4 , HCl.
GV : Yêu cầu học sinh nêu cách làm .
Bài tập 3
? Những khí nào sau đây có thể làm khô bằng H2SO4 đặc : CO ; H2 ; CO2 ; SO2 ; O2 ; NH3 (khi nó có lẫn hơi nước ).
GV : Gợi ý để học sinh làm bài .
HS : Làm bài vào vở .
HS1 :
a, Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2 . b, 2HCl + 3 H2SO4 " Al2(SO4)3 + 3H2
c, Fe(OH)3 + 3 HCl " FeCl3 +3H2O
d, H3PO4 + 3 KOH " K3PO4 + 3H2O e, H2SO4 + Na2SO4 " Na2 SO4 + SO2 + H2O
HS2 :
f, Cu + 2H2SO4 đ/nóng"CuSO4 + 2H2O + SO2
g, 2HCl + CuO " CuCl2 + H2O
h, 4FeS2 + 11O2 " 2Fe2O3 + 8SO2
I, ZnO + 2HCl " ZnCl2 + H2O
HS :
- Đánh số TT các lọ hóa chất và lấy mẫu thử
- Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím :
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dd H2SO4 , HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là dd MgCl2 và Na2SO4
Lấy dd BaCl2 lần lượt nhỏ vào các dd ở 2 nhóm trên
+ Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là dd H2SO4 , chất ở nhóm 2 là Na2SO4
+ Vậy chất còn lại ở nhóm 1 là HCl
+ Vậy chất còn lại ở nhóm 2 là MgCl2
PTPƯ :
H2SO4 + BaCl2 " BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 " BaSO4 + 2NaCl
HS :
+ Các khí CO , H2 , CO2 , SO2 ,O2 không t/d với H2SO4 đặc nên có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô .
+ Khí NH3 t/d với H2SO4 nên không thể dùng H2SO4 đặc để làm khô
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 20 tháng 9 năm 2013
Ngày sọan 25/9/2013
Tuần 7
Tiết 6 : BÀI TẬP ÁP DỤNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững những tính chất hh của bazơ . viết được ptpư tương ứng
- Vận dụng các t/c hh của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng
II. Chuẩn bị : nội dung - bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV : y/c hs nhắc lại các t/c hh của bazơ
GV : gọi 1 hs nhận xét - bổ sung
HS : trả lời
1/ Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
2/ Tác dụng của dd bazơ với ôxít axít
3/ Td của bazơ với axít
4/ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
5/ dd bazơ td với dd muối
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
? Có 3 lọ không nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các dd không màu sau :
NaOH , Ba(OH)2 , H2SO4
Em hãy trình bày cách phân biệt các lọ dd trên mà chỉ dùng quỳ tím .
GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm (2‘)
gọi 1 HS trình bày cách phân biệt
Bài tập 2
? cho các chất sau :
Zn(OH)2 ; CuO ; Fe(OH)3 ; KOH ; Al(OH)3
chất nào td được với :
a) dd H2SO4 loãng
b) khí SO2
c) chất nào bị nhiệt phân huỷ
Viết các ptpư xảy ra
GV : yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó gọi hs lên bảng trình bày
Bài tập 3
? Để trung hoà 50 g dd H2SO4 19,6 % cần vừa đủ 25 g dd NaOH
a) Tính C% của dd NaOH đã đùng
b) Tính C % của dd thu được sau pư ?
GV : Gọi 1 HS nêu phương hướng giải
Tính mH2SO4 " nH2SO4 = ?
Viết ptpư xảy ra
Tìm n NaOH " mNaOH = ?
Tính C % ( dd NaOH) = ?
Sau pư thu đc dd nào ?
Tính nNa2SO4 " mNa2SO4
Tìm mdd sau pư = ?
" C % ( dd Na2SO4 ) = ?
HS : trình bày cách phân biệt
- Đánh số tt các lọ hoá chất và lấy mẫu thử
- Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd và nhỏ vào mẩu giấy quỳ tím :
+ Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là dd H2SO4
+ Nếu quỳ tím chuyển sang xanh là dd NaOH và Ba(OH)2
- Lấy dd H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào 2 ống nghiệm chứa 2 dd chưa phân biệt được :
+ Nếu thấy có kết tủa là dd Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 " BaSO4 + 2H2O
+ Nếu không có kết tủa là dd NaOH
HS1 :
a) với dd H2SO4 lõang
Zn(OH)2 + H2SO4 " ZnSO4 + 2H2O
CuO + H2SO4 " CuSO4 + H2O
2FeOH)3 + 3H2SO4 " Fe2SO4)3 + 6H2O
2KOH + H2SO4 " K2SO4 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 " Al2(SO4)3 + 6H2O
HS2 :
b) với khí SO2 :
2KOH + SO2 " K2SO3 + H2O
c) bị nhiệt phân hủy
Zn(OH)2 " ZnO + H2O
2Al(OH)3 " Al2O3 + 3H2O
2FeOH)3 " Fe2O3 + 3H2O
a.mH2SO4 = (50 . 19,6 ) : 100 = 9,8 (g)
nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 (mol)
PTPƯ :
H2SO4 + 2NaOH " Na2SO4 + 2H2O
Phương trình phản ứng có
n NaOH = 2nH2SO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
C% (dd NaOH ) = (8 : 25) . 100 = 32 %
b) dd sau pư có Na2SO4
Theo ptpư ta có :
nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,1 (mol )
mNa2SO4 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
mdd sau pư = 50 + 25 = 75 (g)
C% (dd Na2SO4) = (14,2 : 75) . 100 = 18,9 %
Dặn dò
KÍ DUYỆT
Kim Đông 27 tháng 9 năm 2013
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
Ngày soạn 3/10/2013
Tuần 8
TIẾT 7 : BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
I . Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững những tính chất hoá học của NaOH và Ca(OH)2.
- Tếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ và khả năng làm các bài tập định lượng .
II . Chuẩn bị : bài tập
III . Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ .
GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của NaOH và Ca(OH)2.
GV : Y/C học sinh rút ra kết luận .
HS1 : Nhắc lại tính chất hoá học của NaOH .
HS2 : Nhắc lại tính chất hoá học của Ca(OH)2
Kết luận : NaOH và Ca(OH)2 có 4 tính chất hoá học của 1 bazơ .
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
? Hoàn thành các PTPƯ sau : .
a, ? + H2O " NaOH .
b, P2O5 + ? " Na3PO4 + ?
c, HCl + ? " NaCl + ?
d, ? + NaOH " Na2SO4 + ?
e, ? + ? " Ca(OH)2 .
f, CaCO3 " ? + ?
g, Ca(OH)2 + ? " H2O + ?
h, ? + Ca(OH)2 " Ca(NO3)2 + ?
GV : Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Học sinh khác nhận xét .
Bài tập 2
? Nhận định nào sau đây không đúng .
a, Nước chanh ép có PH < 7 .
b, Nước cất có PH = 7 .
c, Nước vôi trong có PH > 7 .
d, Nước ruộng chua có PH > 7 .
Bài tập 3
? Hoà tan 15,5 g Na2O vào nước thành 500 ml dd . Hãy tính :
a, CM của dd thu được ?
b, Thể tích dung dịch H2SO4 20% , khối lượng riêng 1,14 g/ml cần để trung hoà dd trên ?
c, CM của các chất trong dd sau PƯ trung hoà ?
GV : Gọi học sinh nêu cách giải
Viết PTPƯ
" tìm n NaOH ?
Tính CM dd NaOH = ?
Viết PTPƯ trung hoà .
Tính m dd H2SO4 = ?
Tìm V dd sau PƯ = ?
=> CM dd Na2SO4 = ?
HS1 :
a, Na2O + H2O " 2NaOH
b, P2O5 + 6NaOH " 2Na3PO4 + 3H2O
c, HCl + NaOH " NaCl + H2O
d, H2SO4 + 2NaOH " Na2 SO4 + 2H2O
đ, 2NaOH + CO2 " Na2CO3 + H2O
HS2 :
e, CaO + H2O " Ca(OH)2
f, CaCO3 " CaO + CO2.
g, Ca(OH)2 + CO2 " CaCO3 + H2O
h, 2HNO3 + Ca(OH)2 " Ca(NO3)2 + 2H2O
HS : đáp án d
HS :
Đổi 500ml = 0,5 l .
a, PTPƯ :
Na2O + H2O " 2NaOH
62g 2mol
15,5g 0,5mol
CM (ddNaOH ) = 0,5 : 0,5 = 1 (M) .
b, 2NaOH + H2SO4 " Na2SO4 + H2O
2 mol 98g 1mol
0,5mol 24,5g 0,25 mol
mdd H2SO4 = (24,5 . 100) : 20 = 122,5 g
Vdd H2SO4 = m : D = 122,5 : 1,14
= 107,46 (ml) = 1,10746 (l).
c, Vdd sau PƯ = VddNaOH + Vdd H2SO4
= 0,5 + 0,10746
= 0,60746 (lit)
CM dd H2SO4 = n : V
= 0,25 : 0,60746
= 0,41 (M).
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 30 tháng 8 năm 2013
Ngày soạn : 10/10/2008
Tuần 9
Tiết 8 : BÀI TẬP ÁP DỤNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững các tính chất hóa học của muối
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ
- Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học .
II. Chuẩn bị : Câu hỏi và bài tập .
III. Các hoạt động dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ .
GV : Y/C học sinh nhắc lại tính chất hoá học của muối
GV : ? PƯ trao đổi trong dd là gì ? Khi nào PƯ trao đổi xảy ra ?
HS : trả lời :
1/ Tính chất hoá học của muối :
dd muối + KL " Muối mới + KL mới
muối + Axit " Muối mới + Axit mới
dd muối + dd bazơ " Muối mới + bazơ mới
dd muối + dd muối " 2 muối mới
PƯ phân huỷ muối
2/ PƯ trao đổi .
3/ ĐK để PƯ trao đổi xảy ra
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
? Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết PƯ nào là PƯ trao đổi
a, Na2SO4 + BaCl2 "
b, Zn + AgNO3 "
c, CuSO4 + KOH "
d, K2SO4 + H2SO4 "
đ, KMnO4 "
f, Na2S + ? " H2S + ?
g, KOH + ? " K2SO4 + ?
h, Ba(NO3)2 + ? " HNO3 + ?
i, MgSO4 + ? " Mg(NO3)2 + ?
k, AgNO3 + ? " HNO3 +?
GV :Y/C học sinh làm bài vào vở - gọi 2 học sinh lên bảng làm
Bài tập 2
? Cho các chất : CaCO3 , HCl , NaOH , CuCl2 , BaCl2 , K2SO4 . Có bao nhiêu cặp chất có thể xảy ra PƯ với nhau ?
a, 2 b, 3 c, 4 d, 5
Viết các PTPƯ xảy ra .
Bài tập 3
? Cho 100ml dd CuSO4 nồng độ 1M tác dụng với 200ml dd NaOH 1,5M .Lọc lấy kết tủa , rửa sạch và nung đến khối lượng không đổi được m (g)
a, Tính m = ?
b, dd sau PƯ có PH = 7 ; PH > 7 hay PH < 7
GV : Y/c học sinh làm bài tập 3 vào vở . Sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm .
GV : Gọi 1 học sinh khác nhận xét , bổ xung
(nếu cần )
HS1 :
a, Na2SO4 + BaCl2 " 2NaCl + BaCl2
b, Zn + 2AgNO3 " Zn (NO3)2 + 2Ag
c, CuSO4 + 2KOH " Cu(OH)2 + H2SO4
d, K2SO3 + H2SO4 " K2SO4 + H2O +CO2.
đ, 2KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
HS2:
e, Na2S + 2HCl " 2NaCl + H2S
f, 2KOH + FeSO4 " K2SO4 + Fe(OH)2
g, Ba(NO3)2 + H2SO4 " BaSO4 + 2HNO3
h, MgSO4 + Ba(NO3)2 " Mg(NO3)2 + BaSO4
i, AgNO3 + HCl " HNO3 + AgCl
các phản ứng a, c, d , e , f , g , h , i là PƯ trao đổi
HS : Chọn đáp án C : 4 cặp .
CaCO3 + 2HCl " CaCl2 + H2O + CO2
HCl + NaOH " NaCl + H2O
2NaOH + CuCl2 " Cu(OH)2 + 2NaCl
BaCl2 + K2SO4 " BaSO4 + 2KCl
HS :
a, đổi 100 ml = 0,1lit
200 ml = 0,2 lit
nCuSO4 = CM . V = 1 . 0,1 = 0,1 (mol).
nNaOH = CM . V = 1,5 . 0,2 = 0,3 (mol)
PTPƯ :
CuSO4 + 2NaOH " Na2SO4 + Cu(OH)2 (1)
1mol 2mol 1mol
0,1mol 0,3mol
Vậy NaOH dư .
Cu(OH)2 " CuO + H2O (2)
Theo PTPƯ(1) có :
nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,1 mol
Theo PTPƯ (2) có :
n CuO = n Cu (OH)2 = 0,1 mol
mCuO = n . M = 0,1 . 80 = 8 (g).
b, dd sau phản ứng có tính bazơ :
PH > 7 vì NaOH dư .
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 11 tháng 10 năm 2013
Ngày sọan : 23/10/2013
Tuần 10
TIẾT 9 : CÁC BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I . Mục tiêu : Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH và kĩ năng làm bài tập hóa học
II . Chuẩn bị : Câu hỏi bài tập .
III . Các hoạt động dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập cơ bản
Bài tập 1
? Có các dd muối không màu là :
NaCl , MgCl2 , KNO3 , Na2SO4
Các thuốc thử để phân biệt các muối là :
a, quỳ tím , NaOH , AgNO3
b, BaCl2 , NaOH , AgNO3 .
c, dd phenolphtalein , NaOH , BaCl2
d, BaCl2 , NaOH , quỳ tím .
GV : y/c học sinh chọn đáp án đúng và nêu cách trình bày .
Bài tập 2
? Thực hiện dãy chuyển hóa sau :
Fe2O3 " Fe2(SO4)2 " FeCl3 "
Fe(OH)3 " Fe2O3 " Fe " Fe(NO3)3
HS : thảo luận nhóm (5’).
GV : gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 1
HS : Chọn đáp án b
Bài tập 2
HS : Trình bày bài làm
Fe2O3 + 3H2SO4 " Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 " 3BaSO4 + 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH " Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 " Fe2O3 + H2O
Fe2O3 + 3H2 " 2Fe + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 " Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(OH)3 + 3HNO3 " Fe(NO3)3 + 3H2O
Hoạt động 2: Bài tập nâng cao
Bài tập 3
? Trộn 75 g dd KOH 5,6 % với 50 g dd MgCl2 9,5 %
a) Tính m kết tủa thu được ?
b) Tính C% của dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa
GV : Hướng dẫn hs cách giải
Tìm m KOH " nKOH = ?
Tính mMgCl2 " nMgCl2 = ?
Viết phương trình pư xảy ra.
Tính nMg(OH)2 " mMg(OH)2
Dung dịch sau pư còn lại các chất nào ?
Tìm nKCl = ?
Tìm n MgCl2 pư = ?
" mMgCl2 dư
Tính C% dd sau pư
HS :
a. mKOH = (75 . 5,6 ) : 100 = 4,2 (g)
nKOH = 4,2 : 56 = 0,075 (mol )
mMgCl2 = (50 . 9,5 ) : 100 = 4,75 (g)
nMgCl2 = 4,75 : 95 = 0,05 (mol)
PTPƯ :
2KOH + MgCl " Mg(OH)2 + 2KCl
Theo n thì KOH pư hết , MgCl2 dư
Có : nMg(OH)2 = 0,5 nKOH
= 0,5 . 0,075 = 0,0375 (mol)
mMg(OH)2 = 0,0375 . 58 = 2,175 (g)
b) dd sau pư có MgCl2 dư và KCl
có nKCl = nKOH = 0,075 (mol)
nMgCl2 pư = nMg(OH)2 = 0,0375 (mol)
nMgCl2 dư = 0,05 – 0,0375 = 0,0125 mol
mKCl = 0,075 . 74,5 = 5,5875 (g)
mMgCl2 dư = 0,0125 . 95 = 1,1875 (g)
m dd sau pư = 75 + 50 – 2,175 = 122,825 (g)
C% ( dd MgCl2 dư ) = (1,1875 : 122,825 ) . 100
= 0,97 %
C% ( dd KCl ) = (5,5875 : 122,825) . 100
= 4,55 %
Dặn dò
Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
KÍ DUYỆT
Kim Đông 25 tháng 10 năm 2013
Ngày sọan : 29/10/2013
Tuần 11
TIẾT 10 : CÁC BÀI TẬP VỀ MỖI QUAN HỆ
GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I.Mục tiêu :
HS hiểu rõ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau
Viết được các PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học
Vận dụng mối quan hệ giữa các chất vô cơ để làm bài tập
II.Các hoạt động cụ thể
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ
GV : Yêu cầu HS nhắc lại sơ đồ về mối quan hệ giữa các h/c vô cơ
GV: gọi 1 hs nhận xét , sửa sai (nếu có)
HS :
Nhắc lại sơ đồ mối quan hệ giữa các hc vô cơ
Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1
? Cho các dd của các chất : NaOH , HCl , Na2CO3 và các chất CO2 , H2O
Những cặp chất nào có thể pư với nhau từng đôi một . Viết các ptpư xảy ra
(Nếu có )
Bài tập 2
? Cho các chất : SiO2 ; Ca(OH)2 ; H2SO4 (l) ; MgO ; H2O , Na2O ; SO2 ; Fe(OH)3 ; HCl . Cặp chất nào pư được với nhau . Viết ptpư xảy ra
GV : y/c hs làm bài vào
File đính kèm:
- Giao an Hoa 9 Buoi Chieu.doc