Bài giảng Tuần: 21 tiết : 41 điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ

A/ MỤC TIÊU:

 1./ Kiến thức:

- HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp

- HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra được thí dụ minh hoạ

- Củng cố khái niệm về chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2

 

doc18 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 21 tiết : 41 điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Tiết : 41 điều chế oxi -phản ứng phân huỷ Ngày soạn: Ngày giảng: A/ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: - HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp - HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra được thí dụ minh hoạ - Củng cố khái niệm về chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2 2./ Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập PTHH. b./ chuẩn bị: GV: - Hoá chất: KMnO4, KClO3, MnO2. - Hoá cụ: Đèn cồn. ông nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh đựng nước, diêm, muỗng lấy hoá chất, kẹp ống thí nghiệm, giá sắt, que đốm. GV làm thí nghiệm biểu diễn điều chế oxi từ KClO3 và thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí hoặc đẩy nước. c./ Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập ( 10/ ) GV: Kiểm tra lý thuyết : Nêu định nghĩa oxit. - Phân loại oxit, mỗi loại cho một ví dụ minh hoạ GV: Gọi HS lên chữa BT 4, 5 Sgk tr/ 91. HĐ 2: I./ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( 10/ ) GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm + Đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở to như : KClO3 (kaliclorat); KMnO4 (kalipemanganat) GV: Những chất như thế nào có thể được dùng nguyên liệu điều chế oxi trong phòng th/nghiệm. Trong các chất sau đây ( KMnO4; KClO3 ; GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 + Cách thu khí oxi : - Đẩy nước ; - Đẩy không khí GV: Khi thu khí oxi bằng cách đẩy kh/khí ta phải để ống nghiệm thế nào ? vì sao ? GV: Thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì sao? GV: Viết sơ đồ PƯ điều chế oxi và yêu cầu HS cân bằng PTPƯ. 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 HĐ 3 : II./ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp ( 7/ ) GV: Giới thiệu sản xuất oxi từ không khí. Nguyên liệu sản xuất từ không khí hoặc nước GV: Hãy cho biết thành phần không khí ? ( khí N2, O2 ........) GV: Muốn thu được O2 từ không khí, ta phải tách riêng được O2 ra khỏi không khí.đ GV nêu ph/pháp sản xuất oxi từ không khí . Sản xuất oxi từ không khí: Hoá lỏng kh/khí ở to ; Sau đó cho kh/ khí lỏng bay hơi . trước thu được khí nitơ (- 1960c) sau thu được Oxi (- 183o) GV: Giới thiệu cách sản xuất khí oxi từ nước. Sản xuất oxi từ nước: Điện phân nước thu được H2 và O2 riêng biệt PTHH: 2H2O 2H2ư + O2ư GV: Phân tích sự khác nhau về việc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng, giá thành. HĐ 4 : III./ Phản ứng phân huỷ ( 10/ ) GV: Cho HS nhận xét các PTPƯ có trong bài và điền vào chỗ còn trống sau: Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 CaO + CO2 GV: Giới thiệu những PƯHH trên đây thuộc loại PƯ phân huỷ. đ vậy định nghĩa PƯ phân huỷ là gì ? GV: Hãy so sánh PƯ phân huỷ với PƯ hoá hợp ( về số chất phản ứng và số chất sản phẩm ) HĐ 5 : luyện tập - củng cố ( 6/ ) GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập sau: Tính khối lượng KClO3 bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng 3,36lít(đkc). HĐ 6 : Bài tập về nhà ( 2/ ) Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk tr/ 94 BT về nhà : Cân bằng các PTPƯ sau và cho biết trong các PƯ sau PƯ nào là PƯ hoá hợp , PƯ nào là PƯ phân huỷ a) FeCl2 + Cl2 FeCl3 b) CuO + H2 Cu + H2O c) KNO3 KNO2 + O2 d) CH4 + O2 CO2 + H2O GV: Hướng dẫn giải bài 4 ; 6 Sgk HS: Trả lời lý thuyết HS: Chữa BT 4 Sgk tr/91 + Những chất thuộc loại oxit bazơ Fe2O3 ; CuO ; CaO. + Những chất thuộc loại oxit axit SO3 ; N2O5 ; CO2. HS: Chữa BT 5 Sgk tr/91 + Những CTHH viết đúng: Na2O ; CaCO3 ; Ca(OH)2; HCl ; CaO ; FeO + Những CTHH viết sai: NaO ; Ca2O. HS: Ghi bài . HS: Trả lời. HS: Ghi bài HS: Ghibài HS: Viết PTHƯ điện phân nước HS: Lập bảng so sánh . HS: Lên bảng điền vào chổ trống Trong bảng HS: Định nghĩa phản ứng phân huỷ HS: So sánh 2 loại PƯ trên HS: Làm bài luyện tập Ph/trình: 2KClO3 2KCl + 3O2 n= 0,15 mol . Theo ph/trình n= 0,1mol đ m= 0,1´ 12,25 = 12,25 gam * Lưu ý : - HS (hoặc nhóm HS) tự làm th/nghiệm điều chế khí oxi bằng cách đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử khí bay ra bằng que đốm có than hồng. - HS biễu diễn điều chế bằng cách đun nóng KClO3 trong ống nghiệm, sau đó thêm MnO2. Rút kinh nghiệm : Tuần : 21 Tiết : 42 Không khí - sự cháy Ngày soạn : Ngày giảng : ………… A/ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: HS: Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác - Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng - Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. 2./ Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải thích, dập đám cháy. 3./ Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. b./ chuẩn bị: * GV: + Chuẩn bị bộ thí nghiệm để xác định thành phần của không khí. + Dụng cụ: chậu thuỷ tinh. ống thuỷ tinh có nút, có muôi sắt , đèn cồn . + Hoá chất: P, H2O. c./ Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập ( 15/ ) GV: Kiểm tra : Định nghĩa PƯ phân huỷ.Viết PTPƯ minh hoạ GV: Gọi 2 HS chữa BT số 4,6 Sgk tr/94 HĐ 2: I./ Thành phần của không khí ( 15/ ) GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ ngoài không khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su ( hình 4.7c ) đ đã có những quá trình biến đổi nào xãy trong thí nghiệm trên ? GV: Trong khi cháy, mực nước trong ống nghiệm thuỷ tinh thay đổi như thế nào ? đ tại sao nước lại dâng lên trong ống? Oxi trong không khí đã PƯ hết chưa? Vì sao ? GV: Nước dâng lên đến vạch thứ hai chứng tỏ điều gì ? GV: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu ? khí còn lại là khí gì ? Tại sao ? GV: Em hãy rút ra kết luận về thành phần của kh/khí • Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, th/ phần theo thể tích ( 78% nito; 21% oxi ; 1% khí khác như : CO2 , hơi nước, khí hiếm .) HĐ 3: II./ Ngoài khí oxi và khí nitơ, kh/khí còn có chứa những chất khí gì khác ( 5/ ) GV: Đặt câu hỏi nhóm thảo luận: Theo em trong kh/khí còn có những chất gì ? Tìm dẫn chứng để chứng minh ? GV: Gọi các nhóm nêu ý kiến của mình ? GV: Gọi HS nêu kết luận * Trong không khí, ngoài khí N2 và O2 còn có hơi nước , khí CO2, một số khí hiếm như Neon,... HĐ 4: III./ Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm (5/) GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: GV: Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại như thế nào? - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm. GV: Gọi các nhóm trình bày ý kiến của mình. GV: Có thể cho HS liên hệ đến thực tế ở địa phương. HĐ5: Luyện tập - củng cố (3/) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài: 1./ Thành phần không khí. 2./ Các biện pháp để bảo vệ bầu khí quyển trong lành? HĐ 6: Bài tập về nhà (2/) Bài tập 1, 2, 7 (SGK tr. 99). GV: Hướng dẫn b/tập 6: Vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy. GV: Hướng dẫn b/tập 7: Thể tích kh/khí cần dùng trong 1 ngày mỗi người: 0,5 m3. 24 = 12m3 Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong 1 ngày: 12m3. 1/3. 21/100 = 0,84 m3 HS: Trả lời lý thuyết. HS: Chữa BT số 4 Sgk tr/94. Ph/trình: a) 2KClO3 2KCl + 3O2 n= 1,5 mol. Theo ph/trình: n=1 mol đ m= 122,5gam b) n= = =2mol Theo ph/trình đ n= mol đ m= = 163,33 gam HS: Chữa BT6 Sgk tr/ 94 a) ph/trình: 3Fe + 2O2 Fe3O4 n= 0,01mol. Theo ph/trình đ n= 0,03 mol đ m= 0,03 x 56 = 1,68 mol. Theo ph/trình : n= 2 ´ n= 0,02mol đm= 0,02 ´ 32 = 0,64 gam b) HS tự giải. HS: Quan sát. HS: Trả lời : photpho đỏ t/dụng với oxi ( k/khí) đ P2O5 . P2O5 tan vào nước, mực nước trong ống thuỷ tinh dâng đến vạch thứ hai. HS: Quan sát và giải thích ? ( lượng khí oxi đã PƯ ≈ 1/5 thể tích của kh/khí có trong ống . HS: Khí còn lại không duy trì sự cháy ( khí nitơ) Tỉ lệ thể tích còn lại là 4 phần. HS: Nêu kết luận. HS: Thảo luận nhóm. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Nêu kết luận. HS: Thảo luận nhóm. HS: a./ Không khí bị ô nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ của con người và đời sống của động vật, thực vật. Không khí cũng phá hoại dần những công trình xây dụng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử ... b./ Các biện pháp nên làm là: - Xử lí khí thải của các nhà máy, lò đốt, các phương tiện giao thông ... - Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh ... HS: Chuẩn bị b/tập ở nhà. Rút kinh nghiệm : Tuần: 22 Tiết : 43 Không khí - sự cháy ( TT ) Ngày soạn: Ngày giảng: ………… A./ Mục tiêu: 1./ HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm. Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết được các biện pháp để dập tắt sự cháy. 2./ Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế. b./ Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (15/) GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Thành phần của không khí? Biện pháp để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 7 (SGK tr. 99). HĐ 2: Sự cháy và sự oxi hoá chậm (10/) GV: Nêu mục tiêu của tiết học. GV: Em hãy lấy 1 ví dụ về sự cháy và 1 ví dụ về sự oxi hoá chậm. GV: Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống nhau và khác nhau như thế nào? GV: Vậy sự cháy là gì? Sự oxi hoá chậm là gì? 1./ Sự cháy:Là sự oxi hoá có toả mhiệt và phát sáng. 2./ Sự oxi hoá chậm : là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng . GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. đ Vì vậy trong nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy. HĐ 3: Điều kiện phát sinh và các biện phát để dập tắt đám cháy (15/) GV: Ta để cồn, gỗ, than trong không khí, chúng không tự bốc cháy đ muốn cháy được phải có điều kiện gì? ã Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy ã Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy GV: Đối với bếp than, nếu ta đóng cửa lò, có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? GV: Vậy các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì? GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp nào? * Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy * Cách ly chất cháy với khí oxi. GV: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào? Em hãy phân tích cơ sơ của những biện phát đó. HĐ 4: Củng cố (4/) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. HĐ 5: Dặn dò - bài tập về nhà (1/) GV: Bài tập về nhà: 4, 5, 6, (SGK tr. 99). nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết luyện tập a) Tính chất của Oxi b) ứng dụng và điều chế Oxi c) Khái niệm về Oxit và phân loại oxit. d) Khái niệm về PƯ hoá hợp và PƯ phân huỷ e) Thành phần kh/ khí g) Các BT trong phần Oxit HS: 1 trả lời lí thuyết. HS: Chữa bài tập 7 (SGK tr. 99). + Thể tích không khí mà mỗi người hít vào trong 1 ngày đêm là: 0,5m3 ´ 24 = 2,4 (m3). + Lượng oxi có trong thể tích đó là: + Thể tích oxi mà mỗi người cần trong 1 ngày đêm là: HS: Lấy ví dụ ã Sự cháy: gas cháý ã Sự oxi hoá chậm: sắt để lâu trong không khí bị gỉ. HS: ã Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hoá chậm đều là sự oxi hoá, có toả nhiệt ã Khác nhau: - Sự cháy: có phát sáng. -Sự oxi hoá chậm không phát sáng. HS: Ghi bài vào vở HS: Muốn than, gỗ, cồn cháy được phải đốt cháy các vật đó. HS: Nếu đóng cửa lò, than sẽ cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxi. HS: a./ Các điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ oxi cho sự cháy. HS: b./ Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp sau: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi (với không khí). HS: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta thường làm như sau: - Phun nước. - Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn cách vật cháy với không khí. - Trùm vải hoặc phủ cát lên ngon lửa (đối với những đám cháy nhỏ). HS: Nêu các nội dung chính. Rút kinh nghiệm : Tuần: 22 Tiết : 44 Luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: ………………….. A/ Mục tiêu: 1./ Kiến thức : HS được ôn tập lại các kiến thức như: - Tính chất của oxi ; ứng dụng và điều chế Oxi ; khái niệm về oxit và sự phân loại oxit ; khái nịêm về PƯ hoá hợp , PƯ phân huỷ ; thành phần kh/khí. 2./ Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH ( có liên quan đến t/chất, ứng dụng, điều chế oxi) , kỹ năng phân biệt các loại PƯHH. Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH. b./ chuẩn bị: 1./ GV: Máy chiếu, giấy trong, bút. 2./ HS: Ôn tạp lại các kiến thức có trong chương. c./ Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: I./ Ôn tập lại các kiến thức cũ ( 15/ ) GV: Chiếu lên màn hình hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm : 1) Tính chất hoá học của Oxi ? mỗi tính chất cho 1 Ví dụ ? 2) Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm : Ng/liệu ; PTPƯ ; cách thu. 3) Sản xuất Oxi trong công nghiệp : - Ng/liệu ; ph/ pháp sản xuất. 4) Những ứng dụng quan trọng của oxi. 5) Định nghĩa Oxit ? Phan loại Oxit ? 6) Định nghĩa PƯhoá hợp, PƯ phân huỷ? Cho ví dụ? 7) Thành phphần kh/khí. HĐ 2: II./Bài tập vận dụng ( 28/ ) GV: Đưa BT số1 tr/ 100 Sgk lên đèn chiếu . BT Viết PTPƯ biễu diễn sự cháy trong oxi của các dơn chất : cacbon ; photpho ; hiđro; nhôm . GV: Gọi HS trả lời. GV: Đưa BT số 6 Sgk tr/ 101( lên đèn chiếu hoặc bảng phụ ) BT: Hãy cho biết những PƯHH sau đây thuộc loại PƯ hoá hợp hay phân huỷ ? ví sao? a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b) CaO + CO2CaCO3 c) 2HgO 2Hg + O2 d) Cu(OH)2 CuO + H2O GV: Ghi bảng phụ nội dung BT sau : CaCO3 ; CaO ; P2O5 ; SO3 ; SO2 ; Fe2O3 ; BaO ; CuO ; K2O ; SiO2 ; Na2O ; FeO ; MgO ; CO2 ; H2SO4 ; MgCl2 ; KNO3 ; Fe(OH)2 GV: Gọi HS phân loại Oxit ? Đọc tên các loại Oxit đó ? GV: Nhận xét + chấm điểm. GV: Đưa BT số 8 Sgk tr/ 101 lên đèn chiếu. BT : Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi. Mỗi lọ có dung tích 100ml đ Tính khói lượng kalipemanganat phải dùng, giả sử oxi thu được (đkc) và bị hao hụt 10% . GV: Gọi HS tóm tắt đề + Ph/trình : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 + Tính thể tích oxi cần thu được ? + Vì bị hao hụt 10% nên thể tích oxi ( thực tế ) cần điều chế là ? + Số mol oxi cần điều chế ? + Dựa vào ph/trình tính số mol kalipemanganat đ Tính khối lượng kalipemamganat. HĐ 3: BT về nhà ( 2/ ) + BT về nhà 2, 3, 4, 5, 7, 8 (b) Sgk tr/ 101 + Về nhà chuẩn bị trước bài thực hành những nội dung sau: Cách điều chế Oxi và thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước. Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong Oxi. HS: Thảo luận nhóm và ghi ý kiến của mình vào vở hoặc giấy trong. HS: Trả lời câu hỏi . HS: Trả lời + làm BT vào vở. a) C + O2 CO2 b) 4P + 5O2 P2O5 c) 2H2 + O2 H2O d) 4Al + 3O2 2Al2O3 HS: Làm BT số 6 Sgk tr/101 + trả lời theo câu hỏi. HS: Thảo luận nhóm HS: Nhóm đại điện phát biểu phân loại và đọc tên Oxit. HS: Thảo luận nhóm + trình bày cách giải. HS: Trình bày cách giải: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 + Thể tích oxi cần dùng: 100 ´ 20 = 2000ml = 2 lil + Vì hao hụt 10% đ thể tích oxi cần điều chế là: 2000 + = 2200ml = 2,2 lít + Số mol oxi cần dùng điều chế là : n= = 0,0982 mol + Theo ph/trình : n= 2 ´ n= 2 ´ 0,0982 = 0,1964 mol đ m= 0,1964 ´158 gam Rút kinh nghiệm : Tuần: 23 Tiết : 45 Thực hành số 4 Ngày soạn: Ngày giảng: A./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm . GV: Chuẩn bị để làm thí nghiệm 1./ Điều chế và thu khí oxi bằng ph/pháp đẩy kh/khí và đẩy nước. 2./ Đốt lưu huỳnh trong kh/khí và trong oxi GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm gồm : ã Dụng cụ : - Đèn cồn ; ống nghiệm ( có nút cao su và có ống dẫn khí như hình 4.8 ) ; lọ nút nhóm : 2 chiếc muỗng sắt ; chậu thuỷ tinh to đựng nước. ã Hoá chất : KMnO4 ; bột lưu huỳnh ; nước. B./ Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra các kiến thức liên quan đến bài thực hành (5/ ) GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất của phòng thí nghịêm . GV: Kiểm tra HS một số kiến thức có liên quan đến bài thực hành. GV: Hãy nêu: 1./ Phương pháp điều chế và cách thu oxi trong phòng thí nghiệm ? Viết PTPƯ điều chế oxi từ KMnO4 . GV: Hãy nêu: 2./ Tính chất hoá học của oxi ? HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm ( 25/ ) GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình 46 ( a,b ). Hướng dãn HS các nhóm thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy kh/khí . GV: Theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc các nhóm chú ý và hgi nhận xét các hiện tượng xãy ra. Lưu ý HS các điều kiện sau : + ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy. + Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm ( hoặc lọ ) thu. + Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4. + Cách nhận biết xem ống đã đầy oxi chưa bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng óng nghiệm. + Sau khi đã làm xong thí nghiệm: phải đưa hệ thống dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm (đối với cách thu bằng phương pháp đẩy nước). GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: + Cho vào muỗng sắt 1 lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh. + Đốt lưu huỳnh trong không khí. + Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào lọ chứa oxi. GV: Lưu ý HS khi đưa lưu hùnh đang cháy vào lọ oxi. Phải đậy nắp lọ . Sau khi lưu huỳnh cháy hết lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ, nhúng thìa đốt vào chậu nước đ Nhận xét và viết phương trình phản ứng . HĐ 3: Tiến hành viết tường trình (10/) GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1./ Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm phải thấp hơn đáy? 2./ Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn ? 3./ Viết PT điều chế oxi ? 4./ Quan sát hiện tượng xãy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đốm ? đó là khí gì? 5./ Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong kh/khí ? cháy trong oxi ? 6./ Có chất gì tạo ra trong lọ ? Gọi tên chất đó ? Viết PTPƯ ? - HS Làm tường trình và thu dọn, rửa dụng cụ. HĐ 4: Dặn dò ( 5/ ) GV:Yêu cầu về nhà ôn lại các bài sau để chuản bị kiểm tra 1 tiết. a./ Tính chất của oxi . b./ Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp - ứng dụng oxi c./ Oxit là gì ? phân loại oxit ? nêu cách đọc tên ? d./ Điều chế oxi - phản ứng phân huỷ? e./ Không khí sự cháy ? g./ Các BT 4 tr/ 84 ; 1, 6 tr/ 94 ; 6, 7, 8 , tr/101 Sgk - HS Trả lời lý thuyết : trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như : KMnO4 ; KClO3 ....... a) ph/trình : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2 b) Cách thu khí oxi : Thu oxi bằng cách đẩy kh/khí và đẩy nước. - HS trả lời lý thuyết. 1./ Thí nghiệm 1: • Điều chế và thu khí oxi. HS: Làm thí nghiệm. 2./ Thí nghiệm 2: • Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi. HS: Làm thí nghiệm. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Làm tường trình. HS: Dọn vệ sinh phòng bộ môn HS: Chuẩn bị như theo yeu cầu. Rút kinh nghiệm : Tuần: 23 Tiết : 46 Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: Ngày giảng: A/ Mục tiêu: 1./ Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức bài oxi, đỉều chế Oxi trong phòng thí nghịêm, trong công nghiệp . Phân biệt PƯ phân huỷ, PƯ hoá hợp; định nghĩa không khí. Phân biệt OxitAxit và OxitBazơ; Thế nào sư oxi Hoá 2./ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chọn chất phản ứng; hoàn thành phương trình hoá học - Kỹ năng tính toán lượng chất dựa vào phương trình. ( lượng gam , lượng thể tích chất khí ) b./ chuẩn bị 1./ GV: Đề kiểm tra I tiết ( đề A và B ) Poto 2./ HS: Chuẩn bị nội dung đã dặn dò ở tiết trước . HS thực hiện bài làm trên đề in sẵn. c./ Tổ chức: - GV Phát đề cho HS + dặn dò cách làm HS Tiến hành làm bài Đỏp ỏn I. Phần trắc nghiệm: Cõu 1: a. Sự oxi hoỏ (0,25đ) (1đ) b. Giàu oxi , KClO3 ; KMnO4 , (0,5đ) c. H2O ; khụng khớ (0,25đ) Cõu 2: 2.1D ; 2.2C ; 2.3B ; 2.4C mỗi ý ghi (0,5đ) (2đ) II. Phần tự luận: Cõu 1: 1a. Tỡm chất thớch hợp + Hoàn thành Ph/ trỡnh (1,5đ) (2,5đ) 1b. Phõn loại PƯ đỳng (0,5đ) 1c. Nờu đỳng sự khỏc nhau (0,5đ) Cõu 2 2a. Nờu đỳng th/phần kh/khớ (0,5đ) (1,5đ) 2b. Nờu biện phỏp bảo vệ kh/khớ (1đ) Cõu 3: 3a. Viết PTPƯ (0,5đ) (3đ) số mol CaCO3 (0,5đ) Số mol CaCl2 (0,5đ) Khối lượng CaCl2 (0,5đ) Số mol CO2 (0,5đ) Thể tớch CO2 (0,5đ) * Rút kinh nghiệm : Cần ra đề cho phù hợp 3 đối tượng HS Tuần: 24 Tiết : 47 Tính chất - ứng dụng của hiđro Ngày soạn: Ngày giảng: A./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: HS biết được các tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro. 2./ Kỹ năng : Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của HS. Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hoá học. b./ chuẩn bị: GV: 1./ Phiếu học tập. 2./ Các thí nghiệm: - Quan sát tính chất vật lý của hiđro. - Hiđro tác dụng với oxi. ã Hoá chất: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, côvs thuỷ tinh. ã Dụng cụ: O2 ( đựng trong lọ có nút mài ), H2 ( đựng trong lọ có nút mài hoặc có thể bơm vào 1 quả bóng bay), Zn, dd HCl. c./ Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tính chất vật lý của hiđro (15/) GV: giới thiệu mục tiêu của tiết học. GV: các em hãy cho biết : kí hiệu, công thức hoá học của đơn chất, nguyên tử khối và phân tử khối của hiđro. ư KHHH : H , CTHH : H2 NTK : 1 đvc PTK : 2 đvc GV: các em quan sát lọ đựng khí H2 và nhận xét trạng thái màu sắc ... GV: quan sát quả bóng bay mà bạn lớp trưởng đang cầm, em có nhận xét gì? GV: các em hãy tính tỉ khối của hiđrô so với không khí. GV: thông báo: Hiđro là chất khí ít tan trong nước: 1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20ml khí H2. GV: nêu kết luận về tính chất vật lý của hiđro. ư Khí hiđrio là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong tất cả chất khí , tan ít trong nước HĐ 2 : Tinh chất hoá học ( 18/ ) 1./ Tác dụng với Oxi: ư Hiđro cháy trong không khí hay trong Oxi đều tạo thành nước: PTHH : 2H2 + O2 đ 2H2O GV: yêu cầu HS quan sát thí nghiệm: Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro. GV: giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro khibiết chắc rằng hiđro đã tinh khiết, GV châm lửa đốt.đ các em hãy quan sát ngọn lửa đốt hiđrô trong kh/khí ? GV: Đưa ngọn lửa hiđrô đang cháy vào trong lọ đựng oxi. đ các em quan sát nhận xét. GV: cho vài HS quan sát lọ.đ Hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết PTPƯ. GV: giới thiệu Hiđrô cháy trong oxi tạo hơi nước, đồng thời toả nhiệt đ vì vậy người ta dùng hiđro làm ng/liệu cho đèn xì ôxi - hiđrô để hàn cắt kim loại GV: giới thiệu nếu tỉ lệ về thể tích : = đ thì khi đốt hiđrô, hỗn hợp sẽ gây nỗ mạnh ( hốn hợp nỗ) GV: có thể thu sẵn hỗn hợp nổ vào túi nilon và cho đốt thử . GV: cho HS đọc bài đọc thêm Sgk tr/ 109 để hiểu thêm về hỗn hợp nỗ. HĐ 3 : Luyên tập - củng cố ( 10/ ) GV: các em làm BT trong phiếu học tập : BT: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđrô sinh ra nước. a) viết PTPƯ b) Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên . c) Tính khối lượng nước thu được ? ( thể tích các chất khí đo ở đkc ). GV: Chấm vở số HS và gọi 1HS lên làm bài. GV: hướng dẫn HS tính theo cách nhanh hơn : H/ dẫn: Đối với chất khí ( cùng đkc) tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol . Theo ph/trình : = đ = đ V= = = 1,4 lít. GV: yêu cầu HS làm BTsố 2: - Cho 2,24 lít khí hiđro tác dụng với 1,68 lít khí oxi. Tính khối lượng nước thu được ( thể tích khí đkc) GV: BT 2 khác BT 1 ở chỗ nào ? đ yêu cầu HS xác định chát dư. GV: gọi HS làm BT 6 Sgk tr/ 109 HS: kí hiệu của nguyên tử hiđro là H, nguyên tử khối: 1đvc, công thức hoá học của đơn chất hiđro: H2, phân tử khối: 2đvc.đ HS:ghi bài HS: khí hiđro là chất khí không màu, không vị, không mùi. HS: quả bóng bay lên được chứng tỏ: hiđrô nhẹ hơn không khí. HS: d. HS: nêu kết luận: khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. HS: ghi bài. HS: nghe và quan sát. HS: hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ. HS: hiđrô cháy mạnh hơn. HS: trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ. HS: hiđrô tác dụng với oxi, sinh ra nước. 2H2 + O2 2H2O HS: nghe giảng. HS: làm BT vào vở. a) 2H2 + O2 2H2O n = = = 0,125 mol đ theo PT : n = ì n = = 0,0625 mol b) V= n ì 22,4 = 0,0625 ì 22,4 = 1,4 lít đ m= n ì M = 0,0625 ì 32 = 2 gam c) theo pt : n= n= 0,125mol m= 0,125 ì 18 = 2,25 gam HS: ghi vào vở. HS: phải xác định chát khí nào phản ứng hết, chất khí nào dư ? HS: tính: n = 0,1 mol ; n= 0,075 mol PTHH : 2H2 + O2 đ 2H2O Dựa theo ph/trình : khí Oxi dư n= n= 0,1 mol đ m= 1,8 gam Rút kinh nghiệm : Tuần 24 Tiết 48 Tính chất ứng dụng của hiđro (TT) Ngày soạn: Ngày giảng: A./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: - Biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđ

File đính kèm:

  • docH0A 8 4148.doc
Giáo án liên quan