Bài giảng Tuần 8 tiết 15 bài 11: bài luyện tập 2

A/ Mục tiêu:

-Cũng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và qui tắc hoá trị

-Rèn luyện kỉ năng tính toán hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị

B/ Chuẩn bị: chuẩn bị trước các phiếu học tập : gồm câu hỏi và bài tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 8 tiết 15 bài 11: bài luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 14/8 Tuần 8 Tiết 15 Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 A/ Mục tiêu: -Cũng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và qui tắc hoá trị -Rèn luyện kỉ năng tính toán hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị B/ Chuẩn bị: chuẩn bị trước các phiếu học tập : gồm câu hỏi và bài tập C/ Họat động dạy và học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách lập CTHH theo qui tắc hoá trị - 1 học sinh làm bài tạp lập CTHH - 1 học sinh làm bài tập tính hoá trị Ba trong BaO 3/ Bài mới: HĐ1 :Kiến thức cần nhớ: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ - Giáo viên treo câu hỏi, chất được biểu diễn bằng CTHH. Hãy cho ví dụ CTHH của đơn chất kim loại, đơn chất phi kim? - Hãy nêu ví dụ CTHH của hợp chất gồm: 2 nguyên tố, 1 nguyên tố và 1 nhóm nguyên tố? - Từ những ví dụ trên: hãy nêu công thức chung của đơn chất, hợp chất Þ nêu ý nghĩa của CTHH? - Hoá trị của 1 nguyên tố (hay 1 nhóm nguyên tử ) là gì ? Khi xác định hoá trị, lấy hoá trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm 2 đơn vị? - Hãy phát biểu qui tắc hoá trị và cho biết chúng ta vận dụng qui tắc để làm gì? - Hãy nêu qui tắc cách tính hoá trị r đơn chất kim loại: Al, Fe… đơn chất phi kim: N2, H2, C r hợp chất 2 nguyên tố: Na2, CaO… 1 nguyên tố + 1 nhóm nguyên tố: CaSO4 rcông thức đơn chất: A hoặc Ax -công thức hợp chất : AxBy, AxByCz -ý nghĩa: mỗi công thức chỉ 1 phân tử của chất r trả lời theo định nghĩa -H: đơn vị -O: 2 đơn vị r phát biểu qui tắc theo định nghĩa, vận dụng để tính hoá trị r nêu theo SGK Kết luận : ( HS ghi nội dung SGK ) HĐ2 : Bài tập Bài tập 1: Hãy tính hĩa trị của đồng (Cu), photpho (P), silic (Si), và sắt (Fe)trong các cơng thức hĩa học sau:Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO)3. giáo viên cho học sinh giải. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Biết hĩa trị của OH là I. -Gọi học sinh xác định x,y,b ,vậy ta cĩ x,y,b bài tốn tính gì? -Muốn tính được a ta dựa vào qui tắc nào? -Vậy a bằng bao nhiêu ? -Tương tự như trên gọi học sinh lên bảng làm các bài tập cịn lại. -x =1, y =2 ,b =I , a? -Theo qui tắc hĩa trị :a.x =b.y -a =b.y/x =2.I/1 =II -Vậy Cu cĩ hĩa trị II -Tương tự tính tiếp :PCl5, SiO2, Fe(NO)3 Bài tập 2: -Hợp chất XO vậy theo qui tắc hĩa trị =>X cĩ hĩa trị II. -Hợp chất YH3 tương tự => Y cĩ hĩa trị III. -Vậy hợp chất hĩa học đúng của hợp chất XY là X3Y2 Bài tập 3: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Gọi học sinh tìm hĩa trị của Fe cĩ trong hợp chất Fe2O3cho học sinh biết O cĩ hĩa trị II. -Khi xác định được hĩa trị của Fe cho lập cơng thức hĩa học của hợp chất FexIII(SO4II)ycho học sinh biết SO4 cĩ hĩa trị Iisau đĩ lựa chọn cho kết quả đúng -Fe2O3 => Fe cĩ hĩa trị III. -Fe2(SO4)3 Bài tập 4: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Lập cơng thức hĩa học tương tự như bài tập 2,3 ,sau đĩ gọi học sinh lên bảng và các em khác nhận xét các em khác ghi vào vở. -Học sinh tự xác định cơng thức hĩa học và phân tử khối -KCl =74,5 -BaCl2 =208 -AlCl3 =133,5 -K2SO4 = 174 -BaSO4 =233 -Al2(SO4)3 =342 D/ Cũng cố – dặn dò: 1/ Tính hoá trị của lưu huỳnh trong H2S 2/ Tính hoá trị của sắt trong Fe2O3 *Câu hỏi chuẩn bị: - Xem lại các định nghĩa: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất - Thế nào là hiện tượng vật lí , hiện tượng hóa học ? Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc