Bài giảng Tuần : 23-Tiết : 44 cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

HS biết được :

 Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.

HS hiểu được:

 Mỗi chất hữu cơ có một công cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 23-Tiết : 44 cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23-Tiết : 44 Ngày dạy: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết được : Ÿ Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. HS hiểu được: Ÿ Mỗi chất hữu cơ cĩ một cơng cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon cĩ khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon b. Kĩ năng: HS thực hiện được: Ÿ Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Ÿ Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản( <4C) khi biết CTPT. HS thực hiện thành thạo: Ÿ Viết được cơng thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua cơng thức cấu tạo. c. Thái độ: Thĩi quen: Giáo dục HS tính chăm, tự lực học tập, nghiên cứu thêm tài liệu. Tính cách: vận dụng kiến thức đả học viết đúng cơng thức cấu tạo. 2. Nội dung học tập : - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. 3.Chuẩn bị: a. GV: Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ (dạng rổng), Bảng phụ, phiếu học tập. Trình chiếu. b. HS: - Hĩa trị của các nguyên tố thường gặp: C, O, N, Na, Cl, H… - Mạch cacbon - Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - Cách viết CTCT, ý nghĩa của CTCT. 4. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS ( 1 phút ) 9A1: ……………………………………………… 9A2…………………………………………………… 9A3: ……………………………………………………..9A4: …………………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng : ( 5 phút ) Câu hỏi Đáp án điểm Nêu khái niệm và phân loại các hợp chất hữu cơ ? H·y s¾p xÕp c¸c chÊt: CH4, K2CO3, C6H6, KHCO3, CH3Cl, C2H6O vµo c¸c cét trong b¶ng sau: Câu hỏi bài mới: Nêu hóa trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ. 1. Khái niệm và phân loại các hợp chất hữu cơ : Ÿ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Các hợp chất hữu cơ được chia thành 2 loại chính: - Hiđrocacbon: Phân tử chỉ có 2 nguyên tố : Cacbon và hiđro. - Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngoài Cacbon và Hiđro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác như :0xi, Nitơ, Clo, … BT : Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của Hiđrocacbon C6H6 CH4 C2H60 CH3Cl K2CO3 KHC03 Cacbon có hóa trị IV 2đ 2đ 2đ 3đ 1đ 4.3. Tiến trình bài học: GV giới thiệu bài : Các em đã biết hợp chất hữu cơ là những hợp chất của cacbon . Vậy hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào ? công thức cấu tạo các hợp chất hưũ cơ cho biết điều gì ? ( 1 phút ) HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. ( 22 phút ) Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Ÿ GV gọi HS nêu hóa trị của cacbon , oxi , hiđro trong các CTHH sau : CO, CO 2, HCl, Cho HS tính hóa trị của C trong các công thức C2H6, C2H4 GV lưu ý cho HS đối với hợp chất hữu cơ không thể dùng qui tắc hóa trị mà C luôn có hóa trị IV còn hóa trị của oxi, hiđro , Natri…. Có hóa trị giống như hóa trị ở phần hóa vô cơ. GV: Nếu dùng mỗi nét gạch để biểu diễn một đơn vị hóa trị của nguyên tố. Ccbon: - C – Hiđro : H – Oxi : - O - GV lưu ý cho học sinh cách biểu diễn không gập khuông VD: - C C GV :Nối liền từng cặp các nét gạch hóa trị của hai nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên kết của chúng. Ÿ GV hướng dẫn HS biểu diển liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử, và rút ra kết luận, HS nêu. GV hướng dẫn HS biểu diễn phân tử một số chất như : CH4, CH3Cl, CH30H Gọi HS nhận xét, bổ sung GV kết luận ? Những nguyên tử cacbon có liên kết được với nhau không Cho học dự đốn: Cho HS biểu diễn phân tử C2H6 , C3H8 GV lưu ý màu của các nguyên tố: Cacbon: màu đen, hiđro màu trắng, oxi màu đỏ, clo xanh lá cây HS lắp mơ hình theo nhĩm ( 3 phút) GV giới thiệu liên kết đơn, liên kết đôi GV: Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cacbon. GV giới thiệu 3 loại mạch Cacbon Gọi HS nêu:Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng GV lưu ý cho học sinh: Đối với hợp chất 4 C trở lên nên lập mạch cac bon trước Để biễu diễn mạch vịng lưu ý phải cĩ 3C và số H gấp đơi số nguyên tử cac bon Bài tập: Nhận dạng mạch cacbon GV giới thiệu biểu diễn C2H60 GV nêu: Hai hợp chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử, đó là nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với đimetyl ete. GV mở rộng: Những chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử nhưng cĩ cơng thức cấu tạo khác nhau gọi là đồng phân. HS nêu kết luận. Hoat động 2: Tìm hiểu về công thức cấu tạo.( 10 phút ) Mục tiêu: HS nắm được cách viết CTCT GV hướng dẫn HS viết CTCT và viết công thức thu gọn. ? Viết CTCT của C2H4, C2H2 GV hướng dẫn HS viết CTCT H H C = C H H H- C C- H GV lưu ý cho học sinh khi bớt đi 2 nguyên tử H thì cần thêm 1 liên kết giữa 2 nguyên tử C hoặc tạo vịng. Hướng dẫn HS nêu được CTCT và ý nghĩa của CTCT. I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: Ÿ Trong các hợp chất hữu cơ, C luôn có hóa trị IV, Hiđro có hóa trị I, 0xi hóa trịø II. Ÿ Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diển bằng 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử. H H H H C VD: CH4 Phân tử CH3Cl. Phân tử CH30H . H H H - C - Cl H - C - 0 - H H H 2. Mạch Cacbon: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử Cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cacbon. Ÿ Có 3 loại mạch Cacbon. Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch vòng : 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: Ÿ Vậy mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. II. Công thức cấu tạo : Ÿ Công thức biểu diển đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo. Ÿ Ý nghĩa: CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 4.4 . Tổng kết : ( 3 phút ) Bài tập 1SGK : Hãy chỉ ra những chổ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng 4.5 Hướng dẫn học tập ( 3 phút ) Đối với tiết học này: Ÿ Học bài và làm các BT: 1,2,3,4,5 trang 112 SGK. Ÿ Hướng dẫn bài 5 SGK A là hợp chất hữu ơ gồm 2 nguyên tố, đốt cháy A sinh ra nước, vậy A có chứa C, H. Khối lượng H có trong 3g A là: mH = (g). Khối lượng C có trong 3g A là mC = 3 -–0,6 = 2,4 (g) Giả sử công thức của A là CxHy. ð nA = (mol). ð 0,1 x 12 x X = 2,4 ® X = 2 0,1 x Y = 0 ® Y = 6 Vậy CTPT của A là : C2H6 Đối với tiết học sau : CB: “ Metan ” (soạn và xem trước các kiến thức :Trạng thái tự nhiên, tính chất lí, hóa học của Metan, cấu tạo phân tử và ứng dụng , quan sát bioza). 5. Phụ lục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................

File đính kèm:

  • doctiet 44 hay.doc