1.1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Tính chất của oxi, không khí và sự cháy
Chủ đề 2:Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp- phản ứng phân hủy- ứng dụng- điều chế oxi
Chủ đề 3:Oxit
Chủ đề 4: Tổng hợp kiến thức trên
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 24 - Tiết 46 kiểm tra viết 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24 - Tiết 46
Ngày dạy:
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Tính chất của oxi, không khí và sự cháy
Chủ đề 2:Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp- phản ứng phân hủy- ứng dụng- điều chế oxi
Chủ đề 3:Oxit
Chủ đề 4: Tổng hợp kiến thức trên
“1.2. Kỹ năng : Vận dụng lí thuyết để lập phương trình hóa học, nhận biết loại phản ứng, gọi tên sản phẩm, và giải bài tập tìm khối lượng và thể tích khí.
1.3. Thái độ : Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác, tự tin khi làm bài.
II. MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tính chất của oxi, không khí và sự cháy
Nêu được điều phát sinh và dập tắt sự cháy.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
2
1
3(30%)
Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp- phản ứng phân hủy- ứng dụng- điều chế oxi
Phân loại PTHH
Lập PTHH
Số câu hỏi
1
2
Số điểm
1
1
Oxit
Oxit là gì
Phân loại và gọi tên
3(30%)
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1
1
1
3
Tổng hợp kiến thức
Viết PTHH
Tính khối
So sánh dạng dư
4(40%)
Số câu hỏi
1
Số điểm
2
1
Tổng số câu
Tổng số điểm
4
5
(50%)
2
3
(30%)
1
1
(10%)
8
10
(100%)
III. Đề
C©u 1 (3 ®):
a. Oxit là gì ?
b. Hãy phân loại các oxit sau:P2O5, MgO, Al2O3, CO2 ?
c. Đọc tên cho các oxit đó.
Câu 2(2đ) Lập PTHH sau và cho biết những PTHH đó thuộc loại phản ứng nào :
Na + O2 Na2O
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
HgO Hg+ O2
CaO + H2O Ca(OH)2
Câu 3: (2đ)Nêu điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy
Câu 4: (3đ) Đốt cháy 9,6 g lưu huỳnh trong khí oxi thu đươc lưu huỳnh đioxit
a. Viết phương trình hĩa học
b. Tính thể tích lưu huỳnh đioxit( ở đktc)
c. Đốt cháy 6,2 g P trong bình chứa khí O2 cũng cĩ số mol giống như ttrên (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy, Chất nào cịn dư và dư bao nhiêu mol ? (
Biết S = 32 ; Cl = 35,5 ; O = 16, P = 31)
IV. Đáp án
Câu 1 (3đ): (mỗi câu 1đ)
a. Oxit là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
b. Oxit axit : P2O5, CO2
Oxit bazơ : MgO, Al2O3
c. SO3: lưu huỳnh trioxit
P2O5: diphotphopentaoxit.
Al2O3: nhôm oxit
FeO: sắt (II)oxit
Câu 2: (2đ) điền đúng vào chỗ trống mỗi phương trình được 0,25đ
4Na + O2 2Na2O Phản ứng hĩa hợp
2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O Phản ứng phân hủy
2HgO 2Hg+ O2 Phản ứng hĩa hợp
CaO+ H2O Ca(OH)2 Phản ứng phân hủy
Câu 3: (2đ)
* Điều kiện phát sinh sự cháy: ( 1 đ)
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
* Biện pháp dập tắt sự cháy : ( 1 đ)
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với khí oxi.
a) S + O 2 SO2 ( 0, 5 đ)
1mol 1mol 1mol
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol ( 0, 5 đ)
b) Số mol lưu huỳnh là:
nS= ( 0, 5 đ)
Thể tích lưu huỳnh đioxit
V = n. 22,4 = 0,3 . 22,4= 6,72 ( l) ( 0, 5 đ)
c) Số mol của Phot pho (0,25đ)
4P + 5O2 2P2O5 (0,25đ)
4mol 5mol 2mol
0,2 mol 0,3mol
0, 2mol 0,25 mol ( 0,25 đ)
Chất còn dư là oxi và số mol oxi dư là 0,05 mol (0,25đ)
V. KẾT QUẢ.RÚT KINH NGHIỆM :
* Thống kê chất lượng
Lớp
Số
HS
Giỏi
TL
Khá
TL
TB
TL
Yếu
TL
Kém
TL
TB
Trở lên
TL
8A2
8A3
8A4
8A5
Cộng
* Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:
Ưu điểm
Khuyết điểm
Hướng khắc phục
File đính kèm:
- Tiet 46 moi.doc