Bài giảng Tuần 25 tiết 49 phản ứng của oxi hóa khử

I/ MỤC TIÊU

HS nắm được các khái niêm sự khử sự oxi hóa,khái niệm chất khử ,chất oxi hóa,phản ứng oxi hóa khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử

Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử ,sự khử sự oxi hóa trong những PỨ oxi hóa khử

Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng phân loại PƯHH

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 

doc16 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 25 tiết 49 phản ứng của oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 49 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Ngày soạn: 26/02/2008 I/ MỤC TIÊU HS nắm được các khái niêm sự khử sự oxi hóa,khái niệm chất khử ,chất oxi hóa,phản ứng oxi hóa khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử ,sự khử sự oxi hóa trong những PỨ oxi hóa khử Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng phân loại PƯHH II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Máy đèn chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ,chữa bài tập Nêu tính chất hóa học của hiđro?Viết PTHH minh họa? Gọi 1 HS lên chữa bài tập 3 SGK/109 Hoạt động1 SỰ KHỬ ,SỰ OXI HÓA Sự khử ,sự oxi hóa GV nêu mục tiêu của bài Trong PỨHH H2 + CuO à Cu + H2O Đã xảy ra 2 quá trình 1)Hiđro chiếm oxi của CuO tạo thành nước(quá trình trên gọi là sự oxi hóa) 2) Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu(quá trình này gọi là sự khử) GV vậy sự khử là gì ? sự oxi hóa là gì? Các em hãy xác định sự khử và sự oxi hóa trong phản ứng sau Fe2O3+ 3H2 à 2Fe + 3H2O HgO +H2--> Hg + H2O CuO+H2àCu + H2O 2H2 + O2 -->2 H2O HS ghi sơ đồ Sự oxi hóa CuO+H2àCu + H2O Sự khử CuO HS a) Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử b) Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa 1.Sự khử ,sự oxi hóa a) Sự khư là sự tách oxi ra khỏi hợp chất b) Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất Hoạt động 2 CHẤT KHỬ ,CHẤT OXI HÓA Chất khử ,chất oxi hóa GV trong các PỨHH trên H2 là chất khử, Vậy chất nào gọi là chất oxi hóa, Các em làm bài tập Xác định chất khử chất oxi hóa,sự khử sự oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa khử sau a) 2Al + Fe2O3à Al2O3 + 2Fe b C + O2 à CO2 HS Xác định được chất khử chất oxi hóa trong các PỨHH trên H2 là chất khử,còn Fe2O3, HgO,CuO, O2 là chất oxi hóa HS làm bài tập HS lên nhận xét,cho biết chất khử chất oxi hóa,sự khử sự oxi hóa 2.Chất khử và chất oxi hóa - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa Hoạt động 3 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Phản ứng oxi hóa khử GV giới thiệu sự khử và sự oxi hóa là 2 quá trình trái ngược nhau nhưng đồng thời xảy ra trong cùng 1 PỨHH Phản ứng loại này gọi là PỨ oxi hóa khử Vậy PỨ oxi hóa khử là gì? GV gọi HS đọc ĐN trong SGK Tầm quan trọng của PƯoxi hóa khử:gọi HS đọc SGKtr.111 HS lên nhận xét,cho biết chất khử chất oxi hóa,sự khử sự oxi hóa HS nghe giảng HS dấu hiệu để nhận biết PƯ oxi hóa khử +có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất PỨ hoặc có sự cho và nhận electron giữa các chất PỨ 3.Phản ứng oxi hóa khử CuO+H2àCu+H2O PƯ oxi hóa-khử là PƯHH trong đó xãy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử 4Tầm quan trọng của PƯ oxi hóa khử SGK trang 111 Củng cố- luyện tập Bài tậpHãy cho biết mỗi loại PỨ dưới đây thuộc loại phản ứng nào?Đối với PỨ oxi hóa khử hãy chỉ rõ chất khử chất oxi hóa,sự khử,sự oxi hóa a)2 Fe(OH)2 à Fe2O3 + 3H2O b) CaO + H2O à Ca(OH)2 c) CO2+ 2Mg à2MgO + C GV gọi HS xác định chất khử chất oxi hóa ở PỨ (c) HS PỨ a):PỨ phân hủy b) PỨ hóa hợp c) PỨ oxi hóa khử HS chất khử là Mg Chất oxi hóa là CO2 HS đọc SGK Tuần 25 Tiết 50 ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ Ngày soạn: 26/02/2008 I/ MỤC TIÊU HS biết được cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm hiểu được phương pháp điều chế hiđro trong công nghiệp,hiểu được khái niệm phản ứng thế Rèn luyện kĩ năng viết PTPỨ( các kim lọai đứng trước H2 trong dãy HĐHH) Tiếp tục rèn luyện các bài toán tính theo PTHH II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị thí nghiệm điều chế H2 và thu khí H2.Dụng cụ giá sắt ống vút nhọn,đèn cồn,chậu nhựa,đèn cồn Hóa chất Zn,dd HCl HS ôn lại bầi điều chế oxi trong PTN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa PƯoxi hóa khử,nêu khái niệm chất oxi hóa ,chất khử,sự oxi hóa sự khử Gọi 2 HS làm bài tập3,5 SGKtr.113 Gọi HS khác nhận xét,GV nhận xét bài làm của HS ,cho điểm Hoạt động 1 ĐIỀU CHẾ KHÍ H2 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Điều chế khí H2 Trong PTN Gt cách đ chế khí H2 trong PTN Làm TN điều chế H2 bằng 2 cách đẩy nước và đẩy không khí GV đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khíà gọi 1 HS nhận xét GV bổ sung Cô cạn d dịch sẽ thu được ZnCl2 GV cách thu khí H2 giống và khác thu khí O2 như thế nào? Viết các PTPỨ sau Fe + dd HCl Al + dd HCl Al+ dd H2SO4 GV gọi1 HS lên làm bài tập GV giới thiệu bình kíp Trong công nghiệp bằng cách điện phân nước Dùng than khử hơi nước,điều chế từ khí tự nhiên,khí dầu mỏ HS lắng nghe và ghi bài Nguyên liệu Zn,Al dung dịch HCl,H2SO4 HS quan sát thí nghiệm HS nhận xét các bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống nghiệm HS thảo luận nhóm rồi trả lời HS viết PTHH HS quan sát bình kíp HS nghe và ghi HS quan sát tranh vẽ và viết PTHH I Điều chế khí H2 1 Trong PTN a) Làm thí nghiệm b) Nhận xét có bọt khí xuất hiện,Zn tan dần để 30 giây đưa que đóm đang cháy vào có ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí H2 c) PTHH Zn+2HClàZnCl2+H2 Có thể điều chế H2 với lượng lớn bằng dụng cụ H5.5 2) Trong CN t0 2H2Oà 2H2 + O2 Hoạt động 2 PHẢN ỨNG THẾ Phản ứng thế GV nhận xét các phản ứng ở bt 1 và cho biết Các nguyên tử Al,Fe,Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit (GV dùng phấn màu để giúp HS nhận xét) Các PỨ trên là PỨ thế à các em rút ra ĐN PỨ thế GV yêu cầu HS làm bài tập Em hãy hoàn thành các PTHH sauvà cho biết mỗi loại PƯ thuộc loại nào? a) P2O5+ H2O à H3PO4 b) Cu +AgNO3à Cu(NO3)2 +Ag c)Mg(OH)2à MgO+ H2O d) Na2O+ H2Oà NaOH e) Zn + H2SO4 à ZnSO4+ H2 GV chấm vở 2 HS Nguyên tử của đơn chấtZn,Fe,Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất HS nêu ĐN HS làm bài tập vào vở a,d PỨ hóa hợp cPỨ phân hủy b,e PỨ thế đồng thời cũng là PỨ oxi hóa khử HS đọc nội chính II Phản ứng thế 1 PTHH Zn+2HClàZnCl2+H2 PƯ thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó ntử của đơn chất thay thế ntử của một ntử khác trong hợp chất Luyện tập củng cố GV gọi HS đọc nội dung chính của bài Điều chế hiđro trong PTN và trong CN Định nghĩa phản ứng thế? GV cho các em làm bài tập Viết PT điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4.Tính thể tích hiđro thu đượckhi cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 dư GV gọi HS lên tóm tắt đề HS nêu hướng làm bài tập Zn + H2SO4 à ZnSO4+ H2 -Số mol Zn -->số mol H2--> ttích H2 Dặn dò bài tập về nha làm bài tập 1,2,3,4,5SGK trang 116.xem trước bài luyện tập 6 Tuần 26 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6 Ngày soạn: 04/03/2008 I / MỤC TIÊU HS được ôn lại các kiến thức cơ bản như tính chất vật lí của H2, điều chế H2 ,ứng dụng của H2 HS hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử ,khái niệm chất khử,chất oxi hóa,sự khử sự oxi hóa.Hiểu được khái niệm phản ứng thế Rèn luyện kĩ năng viết PTPỨ về tính chất hóa học của H2,các PỨ điều chế H2 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV máy đèn chiếu giấy trong,bútdạ,phiếu học tập HS ôn lại các kiến thức cơ bản III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1 Kiểm tra bài cũ Định nghĩa PƯthế ,cho ví dụ minh họa GV gọi 2 HS chữa bài tập 2,5 SGKtr.17 GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ HS nhắc lại kiến thức cần nhớ Hoạt động 3: Luyện tập GV chiếu bài tập1 Viết PTHH biễu diễn phản ứng của H2 lần lượt với các chất :O2,Fe3O4,PbO.Cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?Nếu là PỨ oxi hóa khử,hãy chỉ rõ chát khử ,chất oxi hóa? 2H2+O2 -->2 H2O Fe3O4+4 H2 -->3 Fe + 4H2O PbO + H2 --> Pb + H2O HS làm bài tập vào vở nháp ,sau đó GV chỉnh sửa,cho các em ghi vào vở bài tập GV chiếu bài tập 2 lên bảng,yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập Lập PTHH của các PỨ sau a) kẽm + Axit sunfuric àKẽm sunfat + Hiđro b) Sắt (II) oxit+ Hiđro àSắt+ nước c) Nhôm+ oxi àNhôm oxit d) Kali clorat à Kaliclorua+ oxi. Cho biết mỗi loại PỨ trên thuộc loại nào? có thể HS nhận xét 4 PỨ trên đều là PỨ oxi hóa khử vì trong các PỨ trên đều có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong PỨ a/ Zn+H2SO4 -->ZnSO4 + H2 b/ FeO + H2 --> Fe + H2O c/ 4Al +3O2 --> 2Al2O3 d/ 2KClO3 -->2KCl + 3O2 a/ thế b/ oxi hóa- khử c/ Hóa hợp d/ Phân hủy GV chiếu bài tập của các nhóm lên màn hình và nhận xét GV vẽ vào bảng phụ điều chế H2 và cho các em điền công thức các chất A,B,C cho phù hợp,viết PTPỨ Hoạt động4 GV chiếu đề bài tập 4 lên màn hình Dẫn 2,24lít khí H2 (ĐKC) vào ống có chứa 12g CuOđã nung tới nhiệt độ thích hợp.kết thúc PỨ còn ag chất rắn a) Viết PTHH, b) tính khối lượng nước tạo thành sau PỨ, c) Tính a? CuO + H2 --> Cu + H2O -Số mol H2 - Số mol CuO Lâp tỉ lệ so sánh số mol 2 chất tham gia, dựa vào chất pứ HẾT để tính các chất tạo thành * GV gợi ý các em giải phần c) bằng cách áp dụng ĐLBTKL . GV gọi HS có cách giải khác trình bày(Nếu HS không có cách giải khác, DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ GV dặn HS chuẩn bị cho bài TH số 5 Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6SGK trang 119 Về nhà xem lại các bài tập đã làm,giải lại các bài tập đó Tuần 26 Tiết 52 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Ngày soạn: 04/03/2008 I/ MỤC TIÊU HS được rèn kĩ năng thao tác làm các thí nghiệm.Biết cách thu khí H2 bằng cách đẩy nước và đẩy không khí Tiếp tục rèn luyên kĩ năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng viết các PTPỨ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị tiến hành các thí nghiệm sau 1) Thí nghiệm điều chế H2 từ Zn và dd HCl 2) Thí nghiệm thu khí H2 bằng cách đẩy nước và đẩy không khí 3) Thí nghiệm H2 đẩy CuO Dụng cụ mỗi nhóm,một bộ dụng cụ và hóa chất như sau: Đèn cồn,ống nghiệm có nhánh,1 ống dẫn,giá sắt kẹp sắt,,ống thủy tinh hình chữ V(có gấp khúc),ống nghiệm 2 chiếc,hóa chất Zn, dd HCl,CuO HS đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm,chuẩn bị các chậu nước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV kiểm tra dụng cụ,hóa chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm Hoạt động 1 GV em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế H2 trong PTN HS trong PTN thường dùng kim loại Zn, Al và dd HCl, H2SO4 GV em hãy viết PTHH,điều chế H2 từ Zn và dd HCl HS lên bảng viết PTHH GV hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ5.4 SGK trang 114 GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của H2 rồi mới đốt GV các em hãy nhận xét hiện tượng .HS làm thí nghiệm điều chế H2 và đốt HS nhận xét hiện tượng và viết PTHH Hoạt động 2 THÍ NGHIỆM THU KHÍ HIĐRO BẰNG CÁCH ĐẨY NƯỚC VÀ ĐẨY KHÔNG KHÍ GV hướng dẫn HS thay ống vút nhọn bằng ống dẫn khí HS làm thí nhiệm Hoạt đông 3 THÍ NGHIỆM HIĐRO KHỬ ĐỒNG (II) OXIT GV hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng ( hình vẽ SGK trang 120) HS làm theo nhóm Quan sát và nhận xét các hiện tượng và viết PTPỨ Hiện tượng có Cu (màu đo ) tạo thành Có hơi nước tạo thành PTPỨ t0 CuO + H2 à CuO + H2O Hoạt động 4 HS làm thu hoạch ,dọn rửa dụng cụ GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 27 Tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 12/03/2008 I/ MỤC TIÊU Kiểm tra lại kiến thức của chương V Rèn kĩ năng tính toán theo PTHH,xác đinh được chất dư ,biết phân biệt được các loại PỨ, xác định được PỨ oxi hóa khử và xác định được chất khử chất oxi hóa II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS HS kiến thức GV - đề kiểm tra A và B - Đáp án Đề A Đề B Tuần 27 Tiết 54 NƯỚC Ngày soạn: 12/03/2008 I/ MỤC TIÊU HS biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi,chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxivà tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện Tổng hợp nước GV sử dụng mô hình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC SỰ PHÂN HỦY NƯỚC GV lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm 1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước HS quan sát thí nghiệm GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét( có thể gọi 1-2 HS lên bàn để quan sát thí nghiệm) GV em hãy nêu các hiện tượng thí nghiệm HS có dòng điện chạy qua trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí GV ở điện cực âm có khí H2 sinh ra và ở cực dương có khí O2 sinh ra.Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực? HS nhận xét.Sau đó GV bổ sung và rút ra kết luận Hoạt đông 2 SỰ TỔNG HỢP NƯỚC GV cho HS mô tả thí nghiệm GV cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện,có những hiện tượng gì? Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí O2 và khí H2 có phản ứng hết không? Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại có hiện tượng gì?Vậy khí còn dư là khí nào? HS tàn đóm bùng cháy đó là khí O2 HS nhận xét khi đốt bằng tia lửa điện hiđro và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2:1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tính Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng ) giữa hiđro và oxi Thành phần % về khối lượng của oxi và hiđro trong nước HS tính thành phần % Hoạt động 3 KẾT LUẬN GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau Nước là hợp chất được tạo thành từ những nguyên tố nào? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và về thể tích với nhau như thế nào ? Em hãy rút ra công thức hóa học của nước Hoạt động4 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP GV chiếu đề bài tập lên màn hình Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro và oxi (ĐKC) cần tác dụng với nhau để được 7,2g nước GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hướng giải I Thành phần hóa học của nước 1.Sự phân hủy nước aThí nghiệm SGK/ 121 bNhận xét: Khi phân hủy nước ta thu được khí H2 và khí O2 thể tích khí H2 bằng 2 lần thể tích khí O2 quá trình phân hủy nước được biểu diễn bằng PTHH sau 2H2Oà 2H2 + O2 2.Tổng hợp nước aThí nghiệm SGK/122 bNhận xét hai thể tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích O2 để tạo thành nước được biểu diễn bằng PTHH sau 2H2 + O2 à 2H2O 3Kết luận Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi chúng hóa hợp với nhau aTheo tỉ lệ về thể tích là 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2 b.Theo tỉ lệ khối lượng là:1 phần H2 và 8 phần O2 GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau Nước là hợp chất được tạo thành từ những nguyên tố nào? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và về thể tích với nhau như thế nào ? Em hãy rút ra công thức hóa học của nước CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP GV chiếu đề bài tập lên màn hình Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro và oxi (ĐKC) cần tác dụng với nhau để được 7,2g nước GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hướng giải HS tính số mol nước cần có là n H2O= 7,2/ 18= 0,4mol.PTHH 2H2 + O2 à 2H2Otính được số mol của H2 ,số mol của oxiè sô mol của nước ,tính được thể tích của nước ở ĐKC Bài tập2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l khí Hiđro và 1,68l khí oxi(ĐKC) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc GV định hướng cho HS bài tập 2 khác bài tập 1 ở chỗ nào?.Yêu cầu các nhóm làm bài tập vào vở và giấy trong? HS phải xác định chất phản ứng hết ,chất còn dư ? HS tính được số mol H2 ,số mol O2,lập tỉ lệ về số mol của đề trên số mol của PTHH.So sánh phân số nào > chất đó dư sử dụng số mol chât phản ứng hết để thế vào PT Tính số mol của nước => m H2O BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho HS đọc bài đọc thêm SGK/125 Làm bài tập 1,2,3,4 trang 125 Xem trước tính chất vật lí ,tính chất hóa học,vai trò của nước và chống ô nhiễm nguồn nước Tuần 28 Tiết 55 NƯỚC ( tiếp theo) Ngày soạn: 18/03/2008 I/ MỤC TIÊU HS hiểu và biết tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước(hòa tan được nhiều chất rắn,tác dụng được một số kim loại tạo thành bazơ ,tác dụng được với nhiều oxit phi kim tạo thành axit HS hiểu và viết được PTHH,thể hiện tính chất hóa học nêu trên của nước,tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH HS hiểu được nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và có biện pháp phòng chống ô nhiểm II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị làm các thí nghiệm sau 1) Tác dụng với kim loại 2) Tác dụng với oxit bazơ 3) Tác dụng với 1 số oxit axit dụng cụ: Cốc thủy tinh loại 250 ml,2 chiếc phễu,ống nghiệm,lọ thủy tinh có nút nhám đã thu sẵn khí oxi,muôi sắt hóa chất quì tím ,Na, H2O,vôi sống P đỏ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra lí thuyết 1 HS Thành phần hóa học của nước? Gọi 2 HS chữa bài tập 3 và 4 SGK/ 125 GV cho HS khác nhận xét bài làm của bạn mình sau đó GV kết luận cho điểm Hoạt động 1 TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Tính chất của nước Tính chất vật lí GV yêu cầu HS liên hệ thực tế(quan sát 1 cốc nước) và nhận xét các tính chất của nước Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại GV nhúng quì tím vào cốc nướcàyêu cầu HS quan sát GV cho 1 mẫu Na vào cốc nước GV nhúng quì tím vào dd sau phản ứng GV hướng dẫn HS viết PTHH GV gọi HS đọc phần kết luận ở SGK/123 b) Tác dụng với 1 số oxit bazơ GV làm thí nghiệm:Cho 1 cục vôi nhỏ vào cốc thủy tinh ,rót1 ít nước vào vôi sốngà yêu cầu HS quan sát và nhận xét GV nhúng 1 mẫu quì tím vào GV vậy hợp chất được tạo thành có công thức là như thế nào?( HS dựa vào hóa trị của Ca và nhóm (OH) để lập công thức).Từ đó yêu cầu HS viết PTHH GV thông báo : Nước còn hóa hợp với Na2O,K2O,BaO.... GV gọi 1 HS đọc kết luận ở SGK/123 c) Tác dụng với 1 số oxit axit GV làm thí nghiệm Đốt P đỏ trong oxi tạo thành P2O5nhúng mẫu quì tím vàoàGV cho HS nhận xét màu GV dd làm quì tím hóa đỏ là dd axit.Vậy hợp chất tạo ra của PỨ trên thuộc loại axit-->GV hướng dẫn HS lập CTHH và viết PTHH Gọi HS đọc kết luận SGK HS nước là chất lỏng không màu không mùi không vị,sôi ở 1000C,hóa rắn ở 00C,khối lượng riêng của nước là1g/ml HS quan sát HS nhận xét Giấy quì tím chuyển sang màu xanh Nêu hiên tượng Có hơi nước bốc lên CaO rắn chuyển thành chất nhão phản ứng tỏa nhiều nhiệt Hs quì tím hóa xanh HS viết PTHH HS đọc HS giấy quì tím hóa đỏ HS viết PTHH HS lập công thức II Tính chất của nước 1 Tính chất vật lí SGK/123 2 Tính chất hóa học a) Tác dụng với kimloại -Thí nghiệm -Nhận xét - PTHH 2Na+2H2Oà2NaOH +H2 b) Tác dụng với 1 số oxit bazơ -Thí nghiệm -Nhận xét - PTHH CaO+H2OàCa(OH)2 c) Tác dụng với 1 số oxit axit - Thí nghiệm - PTHH P2O5+3H2Oà2H3PO4 Hoạt động 2 Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất,chống ô nhiễm nguồn nước Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất,chống ô nhiễm nguồn nước Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất ? Chúng ta phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm? Gọi đại diện từng nhóm nêu bài tập1: Cho nước lần tác dụng với kali,natrioxit,lưu huỳnh trioxit Gọi HS lên làm bài tập này Bài tập 2 Để có 1 dd 16g NaOH,cần có bao nhiêu g Na2O tác dụng với nước? Gọi HS lên bảng,làm bài này HS thảo luận nhóm Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡngv...v HS làm vào vở bài tập HS đổi số liệu đề bài ra mol Viết PTHH Cân bằng Tính theo PTHH III Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất,chống ô nhiểm nguồn nước SGK/ 124 Bài tập1: 2K+2H2Oà2 KOH + H2 Na2O+H2Oà2NaOH SO3+H2OàH2SO4 Bài tập 2 Na2O+H2Oà2NaOH n=16:40 = 0,4mol nNa2O=0,2mol=>mNa2O = 0,2.62 =12,4g Hoạt động 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ-DẶN DÒ Bài tập về nhà 1,5 SGKtrang 125 Ôn lại các khái niệm cách gọi tên,phân loại oxit Tuần 28 Tiết 56 AXIT- BAZƠ - MUỐI Ngày soạn: 18/03/2008 I/ MỤC TIÊU HS hiểu và biết cách phân loại axit,axit,bazơ muối theo thành phần hóa học và tên gọi của chúng Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit,các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng kim loại Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV máy đèn chiếu bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ HS1: nêu các tính chất hóa học của nước,viết các PTHH minh họa HS2: nêu khái niệm oxit,công thức chung của oxit,có mấy loại oxit ?cho mỗi loại 1 ví dụ minh họa HS làm vào góc bên phải Gọi HS khác nhận xét GV bổ sung và kết luận cho điểm Hoạt động1 AXIT Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng hoạt động1 :GV yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về axit Em hãy nhận xét sự giống nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghiã về axit Nếu CT chung của cá gốc axit là A,hóa trị là n à em hãy rút ra CT chung của axit GV giới thiệu có 2 loại xxit có oxi và axit không có oxi Các em hãy lấy ví dụ cho các axit trên HS gọi tên các axit không có oxi như HCl, HBr GV giới thiệu tên các gốc axit tương ứngchuyển đôi hidric thành đuôi ua Ví dụ -Cl: clorua , = S: Sunfua GV giới thiệu cách gọi tên oxit có oxi HS đọc tên oxit có oxi như HNO3, H2SO4... GV yêu cầu HS làm bài luyên tập Viét CT của các axit sau Axit sunfuric, axit cacbonic, axitphotphoric. HS lấy 3 ví dụ HCl,HNO3, H2SO4 HS nhận xét HS rút ra ĐN HS rút ra CT chung HS khác cho ví dụ HS đọc tên axit HS lắng nghe HS cho ví dụ về axit có oxi HS nhận xét HS viết CT của các axit mà GV đã đọc I Axit 1.Khái niệm a) Ví dụ:HCl; HNO3;H2SO4 b) Nhận xét SGK/126 c) Kết luận SGK/126 2.CTHH SGK/126 3 Phân loại:2 loại axit không có oxi và axit có oxi 4 Tên gọi a) Axit không có oxi axit + PK+ hiđric b) Axit có oxi + axit có nhiều nguyên tử oxi axit + PK+ ic Ví dụ: H2SO4(axit sunfuric) HNO3 (axit nitric) + axit có ít nguyên tử oxi axit + PK + ơ Ví dụ:H2SO3 (axit sufurơ) Hoạt động 2 BAZƠ Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về bazơ Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các bazơ trên? Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại Số nhóm OH có trong phân tử bazơ được xác định như thế nào? GV em hãy viết CT chung của bazơ GV hướng dẫn HS cách đọc tên bazơ GV cho các ví dụ về bazơ và cho HS đọc tên Phân loại GV thuyết trình phần này GV hướng dẫn HS dựa vào bảng tính tan để đọc tên các bazơ tan và không tan GV yêu cầu HS lấy vài ví dụ về bazơ tan và bazơ không tan HS lấy 3 ví dụ về bazơ HS cho nhận xét Thành phần chung HS viết CT dạng chung HS đọc tên HS dựa vào bảng tính tan để viết CT về bazơ tan và bazơ không tan II Bazơ 1.Khái niệm a) Ví dụ b) Nhận xét SGK/127 c) Kết luận SGK/127 2 CTHH 3 Tên gọi KL+ hóa trị(nếu nhiều hóa trị)+ gốc hiđroxit 4 Phân loại a) bazơ tan (kiềm) Vdụ:NaOH,KOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2 b)bazơ không tan Vdụ:Cu(OH)2,Mg(OH)2 Hoạt động4 LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài tập theo bảng sau Stt Nguyên tố CT oxit bazơ Tên gọi CT bazơ tương ứng Tên gọi 1 Na 2 Ca 3 Mg 4 Al 5 Fe(II) Tuần 29 Tiết 57 AXIT- BAZƠ -MUỐI (tiếp theo) Ngày soạn: 26/03/2008 I/ MỤC TIÊU HS hiểu được muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các muối Rèn luyện cách đọc được tên 1 số hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học và ngược lại,viết CTHH khi biết tên của hợp chất.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GVbộ bìa có viết CTHH của 1 số axit,bazơ,oxit, muối để HS tập phân loại và ghép công thức hóa học của các loại hợp chất HS ôn tập kĩ CT,tên gọi oxit,axit, bazơ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên viết vào góc phải bảng CT chung của oxit,bazơ ,axit? Gọi 2 HS khác lên chữa bài tập 2,4 SGK/130 Gọi HS khác nhận xét và sửa sai nếu có GV kết luận cho điểm Hoạt động 1 MUỐI Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng MUỐI Yêu cầu HS viết lại CT của một số muối mà em biết? Em hãy nhận xét thành phần của muối(GV lưu ý HS so sánh với thành phần của bazơ và axit để HS thấy được phần giống nhau và khác nhau của 3 loại hợp chất trên) Yêu cầu HS rút ra ĐN Từ nhận xét trên em hãy viết CT chung của muối(GV lưu ý HS với CT chung của bazơ và axit ở góc bảng phải Gọi 1 HS giải thích CTHH Nêu nguyên tắc gọi tên Gọi 1 HS đọc tên các muối sau Hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS khác đọc tên 2 muối axit GV thuyết trình phần phân loại Yêu cầu HS làm bài tập vào vở theo cách GV đọc tên muối HS lập CT muối Lập CT của các muối sau a) canxi nitrat b) magie clorua c) nhôm nitrat d) barisunfat e) canxi phophat f) sắt (III) sunfat HS Ví dụ Al2(SO4)3; NaCl; Fe(NO3)3 HS nhận xét HS kết luận HS rút ra CT HH HS gọi tên HS lên làm bài tập HS thảo luận nhóm 1Khái niệm muối a.Ví dụ NaCl,K2SO4,CaCO3 b.Nhận xét có nguyên tử KL và gốc axit c.Kết luận SGK/128 2 .CTHH Kim loại + gốc axit Na2CO3 NaHCO3 = CO3 -HCO3 cacbonat hiđro cacbonat 3 Tên gọi Tên muối: tên KL+ gốc axit 4 Phân loại:2 loại muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H NaCl,CuSO4 muối axit là muối mà trong đó gốc Axit còn nguyên tử H chưa được thay thế NaHSO4,NaHCO3 Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào vở theo cách GV đọc tên muối HS lập CT muối Lập CT của các muối sau a) canxi nitrat b) magie c

File đính kèm:

  • docHOA 8 T4957PTD.doc
Giáo án liên quan