Bài giảng Tuần 26: bài luyện tập 6

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.

- Biết so sánh tính chất của oxi và hiđrô.

- Hiểu các khái niệm, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, phân biệt với các phản ứng khác.

- Rèn luyện kỹ năngtính theo phương trình hoá học và công thức hoá học

doc20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26: bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: Bài luyện tập 6 Ngày soạn: Tiết 51: Ngày dạy : I. Mục tiêu - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. - Biết so sánh tính chất của oxi và hiđrô. - Hiểu các khái niệm, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, phân biệt với các phản ứng khác. - Rèn luyện kỹ năngtính theo phương trình hoá học và công thức hoá học. II. Phương tiện dạy học - Bảng phụ, máy chiếu. III. Các bươc lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (38') I. Kiến thức cần nhớ GV: Dùng P2 hỏi đáp để giúp HS nhớ lại kiến thức cần nhớ HS trả lời và ghi nhớ các kiến thức II. Bài tập to to to to Bài 1: GV: Chiếu đầu bài: lập các PT phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? vì sao? HS đọc đầu bài trên máy chiếu Thảo luận nhóm làm lên giấy nháp 1) 2H2 + O2 đ 2H2O Phản ứng hoá hợp và phản ứng oxi hoá - khử 2) Zn + H2SO4 đ ZnSO4+ H2 Phản ứng thế GV: Chiếu kết quả. Các nhóm nhận xét 3) SO3 +H2OđH2SO4 to to Phản ứng hoá hợp 4)4H2 + Fe3O4đ3Fe+4H2O Phản ứng thế và phản ứng oxi hoá khử GV: Chiếu đầu bài, yêu cầu HS đọc đầu bài và nêu cách làm. HS nêu cách làm cho que đóm vào 3 lọ Bài 2: (SGK) Đưa que đóm đay cháy; + Cháy mạnh hơn là O2. + Có ngọn lửa xanh nhạt: H2 + Cháy bình thường: không khí Yêu cầu HS đọc to đầu bài và chọn đáp án đúng HS đọc đầu bài và chọn đáp án Bài 3: Đáp án C. Bài 4: (Bài 5 / SGK) Yêu cầu HS lên bảng viết PT phản ứng. HS lên bảng viết PT phản ứng a) CuO+ H2 đ Cu + H2O(1) Fe2O3+3H2 đ 2Fe+3H2O(2) Chất khử là, H2 vì chiếm oxi của chất khác. ? Chất nào là chất khử? vì sao ? '' chất oxi hoá? vì sao Chất khử: H2 Chất oxi hoá: CuO, Fe2O5 Chất Oxi hoá là; Fe2 O3, CuO Vì nhường oxi cho H2 ? Để tính đơn chất VH2 ta làm thế nào? Tính VH2đ NH2 đ ncu, nFeđm c) mCu = 6-2,8 = 3,2(g) nCu = =0,05 (mol) Yêy cầu Hs thảo luận theo nhóm phần C. nFe= =0,05 (mol) GV: Chiếu kết quả 1 vài nhóm Các em nhận xét kết quả Theo phương trình (1): n H2= nCu = 0,05 (mol) Theo PT (2): NH2 = nFe= 0,05 = 0,075(mol) Tổng số mol H2 là: 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) VH2 = 0,125. 22,4 = 2,8 (l) 4. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (4') - GV củng cố lại nội dung kiến thức . 5. hướng dẫn học ở nhà.(3’) - Học bài - Làm bài 6. SGK - Chuẩn bị tường trình thực hành Tuần 26: Bài thực hành 5 Ngày soạn: Tiết 52: Ngày dạy : I. Mục tiêu - HS nắm được nguyên tắc điều chế H2 trong PTN, tính chất vật lý, tính chất hoá học. - Rèn luyện kỹ năng lắp đặt TN - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm thí nghiệm II. Phương tiện dạy học Bộ thí nghiệm điều chế và thử tính chất của H2. III. Các bươc lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (38') 1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí H2 từ Zn và HCl. GV: Chia nhóm và phát dụng cụ TN 1 và TN 2 HS lên nhận dụng cụ TN. 2. Thí nghiệm 2: Thu H2 bằng cách đẩy không khí Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN. HS nêu cách tiến hành TN GV: Lưu ý: Thử độ tinh khiết = cách cho dòng khí thoát ra 1 phút Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên Gọi các nhóm báo cáo Các nhóm báo cáo kết quả TN 1: H2 cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt. TN 2: Đốt khí H2 ở ngọn lửa đèn cồn có tiếng nổ To H2 cháy có ngọn lửa màu xanh và có tiếng nổ Gọi 1 em lên bảng viết PT phản ứng HS lên bảng viết PT phản ứng 2 H2 + O2 đ 2H2 O 2) Thí nghiệm 3: H2 khử CuO Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành TN GV: Hướng dẫn HS làm TN Lưu ý: Lấy lọ nhỏ CuO GV: Theo dõi các nhóm làm Các nhóm làm TN Gọi các nhóm báo cáo kết qủa Các nhóm báo cáo kết quả - Bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ 1 HS lên bảng viết phương trình phản ứng to - Xuất hiện các giọt nước CuO + H2 đ Cu + H2O 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá ( 3') GV nhận xét về buổi kiểm tra. Cho điểm các nhóm. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học bài. - Ôn tập kiểm tra 45' Tuần 27: Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 53: Ngày dạy : I. Mục tiêu - Nhằm đánh giá quá trinh học tập, tiếp thu kiến thức của HS trong chương hiđrô II. Phương tiện dạy học III. Các bươc lên lớp I. ổn định lớp 8C ……………… 8D ……………….. II. Kiểm tra Đề 1: Cầu 1: (2 điểm) chọn câu trả lời đúng nhất câu trả lời đúng nhất. 1. Thí nghiệm nào dùng để điều chế Hiđrô? a. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 b. Cho Al vào dung dịch CuSO4 c. Cho Zn vào nước 2. Khi cho H2 đi qua CuO nung nóng có hiện tượng. a. Có khí thoát ra b. CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ, có giọt nước xuất hiện c. CuO chuyển thành màu xanh, có khí bay nên. 3. Chất khử là: a. Chất nhường oxi. b. Chất chiếm oxi của chất khác c. Chất tách oxi 4. Sự khử là: a. Sự tác dụng với Oxi b. Sự tiếp hợp với oxi c. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất Câu 2: 4 (điểm) to to to to Hoàn thành các phản ứng hoá học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? Zn + H2SO4đ....... H2 + Fe3 O4 đ ......... CO + ........... đ Cu +...... 4. H2 + O2 đ .......... Câu 3: (1,5điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 lọ đựng 3 Khí, oxi, hiđrô và cacbonđioxit. Câu 4: (2,5 điểm) Cho H2 khử Fe2O3 nung nóng thì thu được 28 gam Fe. Tính VH2 (ĐKTC) b) Cần bao nhiêu gam Zn phản ảnh với HCl đủ để tạo thành lượng H2 trên? To To To To Đề 2: Thay câu 2 Fe + H2SO4 đ 2. H2 + PbO đ 3. CO + ......... đ Cu +....... 4. H2 + O2 đ ..... Câu 4: Dùng H2 để khử CuO nung nóng sau phản ứng thu được 6,4 gam Cu. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng của CuO đã bị khử ? c) Cần bao nhiêu gam Zn phản ảnh với HCl đủ để tạo thành lượng H2 trên? III. Đáp án và biểu điểm Câu 1: (2 đ') Mỗi ý đúng được 0,5 đ' 1 - a 2 - b 3 - b 4 - c To To To Câu 2: (4đ') Mỗi PT đúng được 1 đ' Zn + H2SO4 đ ZnSO4 + H2 Phản ứng thế 2. 4H2 + Fe3O4 đ 3Fe + 4H2O Phản ứng oxi hóa khử. 3. CO + CuO đ Cu + CO2 Phản ứng oxi hoá khử. 4. 2H2 + O2 đ 2H2O Phản ứng hoá hợp + phản ứng oxi hoá khử. Câu 3: (1,5đ') Cho que đóm đang cháy vào 3 lọ đựng 3 nếu: + Lọ nào làm que đóm tắt là CO2 + Lọ nào làm que đóm cháy mạnh hơn đ O2 0,5 đ' + ắ Có ngọn lửa màu xanh đ H2 0,5 đ' Câu 4: (2,5đ') 3H2 + Fe2O3 đ 2Fe +3H2O 0,5 đ' nFe= = 0,5 (mol) đ nH2 = nFe= 0,5 = 0,75 (mol) 0,5 đ' VH2 = 0,75 .22.4 = 16,8(lit) 0,5 đ' Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 0,5 đ' nZn = nH2 = 0,75 (mol) 0,25 đ' mZn= 0,75 .65 = 48,75 (gam) 0,25 đ' Tuần 27: Nước Ngày soạn: Tiết 54: Ngày dạy : I. Mục tiêu - HS hiểu và biết được thành phần của H2O gồm H và O. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, làm, quan sát thí nghiệm - Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. Phương tiện dạy học III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') I. Thành phần hoá học của nước Yêu cầu HS quan sát TN. HS quan sát thí nghiệm ? Kết luận từ TN. Sự phân huỷ nước? Thu đựơc H2 Và O2 1. Sự phân huỷ nước a. Thí nghiệm ? Cho biết tỉ lệ V giữa khí H2 và O2 thu được? - VH2: VO2= 2:1 ? Viết PT biểu diễn sự phân huỷ nước. HS viết PT phân huỷ HS rút ra kết luận b. Kết luận ĐP Sự phân huỷ H2O sinh ra H2và O2 2H2O đ 2H2 + O2 Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ HS quan sát tranh vẽ mà mô tả thí nghiệm 2. Sự tổng hợp nước a. Thí nghiệm ? Khi đốt 2 VH2 Và 2 VO2 Có hiện tượng gì? - Còn lại VO2 là 1 phần do 2VH2 đã hoá hợp với 1 VO2 ? Tỉ lệ % về khối lượng của H và O trong nước? 4 gam H2 cần 32 gam O2 ĐP b. Nhận xét 2H2 + O2 đ 2H2O = = = VH2 : VO2 = 2;1 % H = . 100% = 11,1% % O = . 100% = 88,,9% 3. Kết luận (SGK) Qua TN trên yêu cầu HS rút ra kinh nghiệm HS rút ra kết luận 4. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 2 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) - Làm bài 3,4 Sách giáo khoa - Xem tiếp phần sau: Tuần 28: Nước (Tiếp) Ngày soạn: Tiết 55: Ngày dạy : I. Mục tiêu - Nắm được tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nứơc I. Phương tiện dạy học Dụng cụ TN: H2O + Na, H2O +CaO, H2O+ CaO, H2O +P2O5 III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - Làm bài 3 SGK - Làm thế nào là để xác định thành phần của H2O? 3. Bài mới (31') II. Tính chất của nước ? Nêu tính chất vật lý của nước HS nêu tính chất vật lý 1) Tính chất vật lý (SGK) 2) Tính chất hoá học a) Tác dụng với kim loại (K, Na, Ca, Ba) GV: Làm thí nghiệm biểu diễn. yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng HS quan sát nhận xét - TN GV: H2O còn tác dụng với K, Ba, Ca - Nhận xét 2H2 +2Na đ 2NaOH + H2ư b) Tác dụng với 1 số oxit batơ - TN: GV: Làm TN: CaO + H2O. - Nhận xét: CaO + H2Ođ Ca(OH)2 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra - Kết luận: SGK. GV: H2O còn tác dụng với: Na2O. BaO, K2O . c) Tác dụng với Oxit axit - Thí nghiệm GV: Làm TN: Đốt P và cho phản ứng với H2O đ cho quỳ tím Quan nêu hiện tượng xảy ra. - Nhận xét: P2O5+3H2O đ 2H3PO4 Kết luận (SGK) Yêu cầu HS quan sát nhận xét III. Vai trò của nước GV: H2O còn tác dụng với: SO3, N2O5 Chống ô nhiễm nguồn nước ? Nước có vài trò gì? HS nêu vài trò của nước 1) Vai trò ? Nêu nguyên nhân, tác hại nguồn nước bị ô nhiễm? HS trả lời câu hỏi liên hệ thực tế ? Biện pháp phòng chống? 2) Chống ô nhiễm nguồn nước (SGK) 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1, 2 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2') - Học bài - Làm các bài tập SGK và SBT - Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới. Tuần 28: Axit - bazơ - muối Ngày soạn:27/3/2007 Tiết 56: Ngày dạy :3/4/2007 I. Mục tiêu - HS nắm được kinh nghiệm, công thức hoá học, phân loại các oxit, batơ, - Nắm được nguyên tắc gọi tên axit, bazơ. II. Phương tiện dạy học Bảng phụ III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Nêu tính chất hoá học của H2O? viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Làm bài 4 SGK 3. Bài mới (31’) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. I. Axit 1. Khái niệm: 1) Kể tên axit đã học? - VD: HCl. H2SO4..... Axit là HC mà phân tử gồm 2) Nhận xét về TP của axit ? - TP: H và gốc oxit. có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. 3) Thế nào là axit - HS nêu định nghĩa Thảo luận theo nhóm: HS thảo luận theo nhóm 2)Công thức hoá học và tên gọi CTHH: hiđro + gốc axit Tên axit CTHH Số Ntử H Gốc axit Tên gốc Hoá trị của gốc 1. axit Clohiđric 3. axit Sunfuhiđric 4. axit Sunfuric 5. ait Cacbonic. 6. axit Photphoric 7. axit nitric 8. axit sunfurơ 9. axit nitrơ ? Dưa theo TP chia oxit thành mấy loại Chia làm 2 loại HCl, HBr và H2SO4, H2CO3 3) Phân loại - axit có oxi - axit không có oxi. ? Kể tên 3 chất là batơ ? - VD: Fe(OH)2, Al (OH)3 II.Bazơ 1) Khái niệm ? Nhận xét về TP của nó? - TP: Khối lượng + nhóm OH Batơ là HC mà phân tử gồm 1 nguyên tử khối lượng liên kết với 1 nhóm hiđrôxit (-OH) ? Thế nào là batơ - HS nêu định nghĩa ? Cho biết htri của kim loại trong các batơ: Fe (OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, - HS nêu Htrị của kim loại 2. Công thức hoá học ? Nhận xét về mạch giữa hoá trị và số nhóm OH? - Hoá trị - số nhóm OH M(OH)n n = Hoá trị của kim loại GV: Đưa ra VD và Y cầu HS nêu ng tắc gọi tên bazơ - HS nêu nguyên tắc gọi tên bazơ 3. Tên gọi: Tên bazơ = khối lượng (kèm theo hoá trị nếu kl có nhiều hoá trị ) + hiđrôxit ? Gọi tên các bazơ: Ca(OH)2. Fe(OH)2, Al(OH)3 - HS gọi tên các bazơ 4. Phân loại : 2 loại ? Dựa theo tính tan chia bazơ làm mấy loại? - Chia làm 2 loại - Nếu VD + Bazơ tan trong nước (kiểm ) VD: NaOH, KOH..... + Bazơ không tan trong nước VD: Fe(OH)2. Ca(OH)2... 4. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (5') - Đọc kết luận SGK - Làm bài 2, 4 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài, làm các bài tập. - Xem tiếp phần muối Tuần 29: Axit - bazơ - muối (tiếp) Ngày soạn:29/3/2007 Tiết 57: Ngày dạy :5/4/2007 I. Mục tiêu - HS nắm được kinh nghiệm, phân loại và cách gọi tên muối. - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và gọi tên các muối. II. Phương tiện dạy học Bảng phụ III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - Chữa bài 5, 6 SGK 3. Bài mới (30') III. Muối. ? Kể tên 3 muối mà em biết HS nêu VD: 1. Khái niệm ? TP của muối? Gồm nguyên tử kim loại + gốc oxit - VD: NaCl, MgCO3 ? Thế nào là: Muối? HS nêu định nghĩa - Khái niệm : Là H/C mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gôc oxit. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng HS thảo luận theo nhóm 2) Công thức hoá học Tên gọi muối gồm: KL + gốc axit Công thức hoá học Tên gọi Thành phần Kloại (Htrị) Gốc axit(Htrị) Al2(SO4)3 Nhôm sunFat Al (III) SO4(II) CuCl2 Đồng Clorua Cu (II) Cl (I) NaHCO3 Natri hiđro cacbonat Na (I) HCP3(I) NaH2PO4 Natri đi hiđro phot phat Na (I) H2PO4(I) Na2HPO4 Natri hiđro phot phat Na (I) HPO4 (II) Na3PO4 Natri phot phat Na (I) PO4 (III) ? Chia muối làm mấy loại? HS trả lời các câu hỏi và rút ra kết luận ? Thế nào là muối trung hoà? ? thế nào là muối axit? a) Muối trung hoà - KN (SGK) - VD: CaCl2. Na2CO3 b) Muối axit. - KN (SGK) - VD: NaHCO3, CaHPO4 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận SGK - Làm bài tập SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà. (3') - Học bài - Nhắc học sinh chuẩn bị ôn tập các kiến thức, xem trước các bài tập . Tuần 29: Bài luyện tập 7 Ngày soạn:3/4/2007 Tiết 58: Ngày dạy :10/4/2007 I. Mục tiêu Củng cố lại kiến thức về: + Thành phần và tính chất của nước. + KN. thành phần, tên gọi của oxit, batơ, muối. - Rèn kĩ năng viết công thức hoá học II. Phương tiện dạy học Bảng phụ III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (38’) I. Kiến thức cần nhớ ? Nước được tạo bởi nguyên tố ? theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu? HS trả lời các câu hỏi 1. Thành phần và tính chất của nước Yêu cầu Hs viết PTPƯ Viết PT phản ứng - TP: mH: mO= 1;8 Na + H2O 2Na+2H2OđNaOH+H2 - Tính chất hoá học CaO + H2O CaO + H2O đ Ca(OH)2 P2O5 + 3H2Ođ 2H3PO4 2. Các hợp chất vô cơ Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập (Bảng phụ) Hợp chất vô cơ Axit Bazơ Muối axit là ........ Bazơ là......................... (Muối........................ .......... .......... .......... .......... .......... .......... HCl H2SO4 NaOH Cu(OH)2 Na2CO3 NaHCO3 (..........) (..........) (..........) (..........) (..........) (..........) II. Bài tập Yêu cầu HS đọc đầu bài HS đọc đầu bài Bài 1: (SGK) Bài 1: Lên bảng làm bài tập 2K +2 H2O đ2KOH+ H2 Yêu cầu HS lên bảng làm Ca+2H2OđCa(OH)2 +H2 Phản ứng thế (phản ứng oxi hoá - khử) Bài 3: (SGK) Yêu cầu HS viết công thức của các chất HS viết công thức của các chất CaCl2, Na2HPO4, ZnSO4, NaH2PO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2. Bài 5: Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt HS đọc và tóm tắt Al2O3 + 3H2SO4đ Al2(SO4)3+ 3H2O nHSO4 = = 0,5 (mol) ? Tính số mol các chất? HS trả lời các câu hỏi nAl2O3= = 0,588 (mol) ? Làm thế nào để xác định được chất dẻo Theo PT:nAl2O3= nH2SO4 = 0,5 = 0,167 (mol) <dd GV: Và HS cùng làm đAl2SO4dủ . H2SO4phản ứng hết nAl2SO4 dư = 0,588 - 0,167= 0,421 (mol) mAl2O3 = 0,421. 102 = 43(g) 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (3') GV nhắc lại kiến thức 5. Hướng dẫn học ở nhà. (3') - Nhắc học sinh làm các bài tập tương tự. bài 2, 4 SGK - Nhắc học sinh chuẩn bị bài thực hành. Tuần 30: Bài thực hành 6 Ngày soạn: 5/4/2007 Tiết 59: Ngày dạy :12/4/2007 I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nước - Rèn luyện kỹ năng tiến hành 1 số thí nghiệm II. Phương tiện dạy học * GV Chuẩn bị bộ TN III. Các bươc lên lớp 1.ổn định lớp (1’) 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') 1. Thí nghiệm 1 GV: Phát dụng cụ cho Hs - yêu cầu HS nêu cách tiến hành. * Cách tiến hành - HS nêu cách tiến hành Chú ý: Mẫu Na phải nhỏ ? Giải thích hiện tượng và viết PT phản ứng xảy ra? - Hiện tượng: Mẫu Na nóng chảy và trị bốc cháy PT phản ứng: 2Na + 2H2O đ 2 NaOH + H2 2. Thí nghiệm 2 ? Nêu cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành TN Yêu cầu các nhóm làm TN Các nhóm làm TN ? Nêu hiện tượng và giải thích * Hiện tượng Viết PT phản ứng xảy ra. CaO tan ra, chuyển thành dạng nhão nước sôi, bốc hơi nhanh, đá phenol phtalein chuyển thành màu đỏ Quý tím chuyển thành màu xanh Phương trình phản ứng Cao + H2OđCa(OH)2 3. Thí nghiệm 3 ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm HS nêu cách tiến hành Chú ý: Chỉ lấy 1 lượng nhỏ P yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. Yêu cầu các nhóm thảo luận giải thích các hiện tượng quan sát được * Hiện tượng Yêu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. P2O5 tan ra, dd làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ Gv khẳng định các hiện tượng đúng. PT: P2O5 + 3H2O đ 2 H3PO4 4. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (4') GV nhận xét về ý thức và kết quả các nhóm. Thu dọn, vệ sinh 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Hoàn thành tường trình , nộp báo cáo - Nhắc học sinh chuẩn bị bài: dung dịch Tuần 30: Chương 6: Dung dịch. dung dịch Ngày soạn: 10/4/2007 Tiết 60: Ngày dạy 17/4/2007 I. Mục tiêu - Hiểu được khái niệm dung dịch, dm, chất tan - Hiểu được khái niệm dụng dịch bão hoà, chứa bão hoà - Biết cách pha chế 1 dd chưa bão hoà và dd bão hoà II. Phương tiện dạy học - Muối ăn, KMnO4 - ống nghiệm, Cốc, đũa thuỷ tinh, III. Các bước lên lớp. 1.ổn định lớp (1’) 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (35') I. Dung môi - Chất tan GV: Làm TN 1, yêu cầu HS nhận xét. Nhận xét: Đường tan vào nước. Dung dịch * Thí nghiệm 1 Đường là chất tan nước là dm nước đường gọi là dd GV: Làm TN 2. Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét. - HS quan sát và nhận xét + Dầu ăn không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước ? Đâu là chất tan, điều là dm. đâu là dd +Dầu ăn tan được trong xăng HS trả lời và nêu định nghĩa * KN: SGK ? Thế nào là dm. chất tan, dung dịch? - Dung môi - Chất tan - Dung dịch II. Dụng dịch chữa bão hoà và dung dịch bão hoà ? GV: Làm thí nghiệm hoà tan dần dần đường Yêu cầu HS nhận xét - ở giai đoạn đầu đường vẫn tan - Sau Không tan được nữa Dung dịch ban đầu là dd chưa bão hoà Dung dịch mà đường không tan được nữa là dd bão hoà ? Thế nào là dd chưa bão hoà? HS nêu định nghĩa (SGK) * ĐN: (SGK) ? Thế nào là dd bão hoà II. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh Các biện pháp để làm tăng trình qua hoà tan chất sẵn vào nước cho VD: cụ thể HS nêu 3 biện pháp Cho VD - Khuấy dd - Đun nóng dd - Nghiền nhỏ chất rắn 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận SGK - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà. (4') - Học bài - Làm bài 4, 5;6 SGK - Xem bài; Độ tan của một chất

File đính kèm:

  • docHoa 8.6.doc