Bài giảng Tuần 27: bài thực hành

Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về hiđrocacbon

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học.

- Giáo dục ý thức cho HS

 II. Phương tiện dạy học:

 - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, công tơ hút, nút cao su kèm theo củng nhỏ giọt, giá TN, đèn cồn

doc11 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 27: bài thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Bài thực hành Ngày soạn:15/3/2007 Tiết 53: Ngày dạy: 22/3/2007 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học. - Giáo dục ý thức cho HS II. Phương tiện dạy học: - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, công tơ hút, nút cao su kèm theo củng nhỏ giọt, giá TN, đèn cồn. ….. - Hoá chất: Đất đèn, dd brom, nước cất III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A……….. 9B……………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài thực hành (39') 1. Thí nghiệm 1. Điều chế axetinlen. Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN HS lắp đặt TN GV: Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN điều chế Yêu cầu HS quan sát, nhận xét C2 H2 - Nêu được: Là chất khí, không màu, không mùi, không tan 2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN. a) Tác dụng với brom Chú ý: - Brom rất độc , giáo viên phải pha sẵn. HS làm thí nghiệm. - Lấy brom với một lượng rất nhỏ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và viết PT phản ứng -> Nhận xét: dd brom mất màu PT: CH =CH(k) + Br2(dd) đ CHBr = CHBr(l) CHBr = CHBr(l) + Br2(dd) đ CHBr - CHBr2(l) b) Tác dụng với oxi Yêu cầu HS làm TN HS làm TN ? Nêu hiện tượng và viết PT phản ứng HS nêu hiện tượng: Cháy với ngọn lửa sáng C2H2(k)+ O2(k) đ 2CO2(k) + H2O(l) 3. Thí nghiệm3: Tính chất vật lý của ben zen Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. ? Nêu nhận xét về tính chất vật lý của ben zen. - HT: Ben zen là chất lỏng. không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, Có khả năng hoà tan 1 số chất 4. Củng cố bài - nhận xét đánh giá (3’) - GV yêu cầu HS làm tường trình - Thu gọn dụng cụ 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài. - Xem trước bài rượu etylic. Tuần 27: Rượu Etylic (C2H6O) Ngày soạn: 16/3/2007 Tiết 54: Ngày dạy: 23/3/2007 I. Mục tiêu: - HS nắm được CTCT, CTPT, tính chất lý hoá học của C2H5OH - Biết được ưu điểm của etylic - Biết được nhóm - OH là nhóm gây ra tính chất hoá học của rượu. - Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. - Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học, giải 1 số bài tập về rượu. II. Phương tiện dạy học: - Mô hình CT, rượu etylic, Na, nước, I2 - ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm hoặc bật lửa. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A……….. 9B……………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') I. Tính chất vật lý Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic - HS nhận xét 1. Tính chất vật lý Hoà rượu etylic vào nước, yêu cầu HS nhận xét. 2. Độ rượu GV: Lấy VD: 100 ml H2 rượu vào nước có chứa 24 ml rượu - Định nghĩa (SGK) đ Độ rượu là 24O ? Độ rượu là gì? HS nêu định nghĩa SGK - Cách tính độ rượu Bài toán. GV: Nêu đầu bài: Tính độ rượu thu được khi hoà 150 ml Thể tích của H2 là: 150 +50 =200ml H2O vào 50 ml rượu HS nêu cách làm 200ml h2 có chứa 50 ml r 100ắ xmlr => x = . 100 = 25 (ml) Yêu cầu HS rút ra công thức tính độ rượu Công thức tính: Đr = .100 Vr= = Vậy độ rượu là 25o Yêu cầu các nhóm lắp mô hình phân tử rượu etylic HS lên bảng viết CTCT H H H H II. Cấu tạo phân tử Gọi 1 HS lên bảng viết CTCT HS lên bảng viết CTCT H- C - C - O - H đ CH3CH2OH ? Nêu nhận xét về CTCT HS nêu đặc điểm nhóm OH Nhận xét; SGK GV: Nhấn mạnh: Nhóm OH quyết định tính chất của rượu, III. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi? GV; Làm TN biểu diễn HS quan sát và nêu hiện tượng a) Thí nghiệm - Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt b) Nhận xét. Yêu cầu HS lên bảng viết PT? HS viết PT phản ứng - Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt - PT: C2H6O(l)+3O2(k) đ2CO2(k)+3H2O(l) 2. Tác dụng với kim loại GV: Biểu diễn TN a. Thí nghiệm Yêu cầu HS nêu hiện tượng HS nêu hiện tượng b. Nhận xét. Có bọt khí bay lên kim loại Na tan dần ? Viết PT phản ứng xảy ra Viết PT phản ứng 2C2H5OH(l)+2Na(r) đ2C2H5ONa(dd) + H2(k) ? Phản ứng đó ẻ loại phản ứng nào? - Phản ứng thế 3. Phản ứng với axit axetic GV: Treo tranh, yêu cầu HS nêu ưu điểm của rượu. HS nêu được các ưu điểm Của rượu III. ứng dụng. (SGK) IV. Điều chế GV: Giới thiệu 2P2 điều chế liên hệ phương trình sản xuất rượu trong Đ / S axit Đi từ etilen CH2 = CH2(k)+H2O(l)đ C2H5 OH(l) 2. Đi từ tinh bột Tinh bột đ glucôzơ đ rượu 4. Củng cố bài - nhận xét đánh giá (4’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1,2 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài 3,4 5 SGK. Tuần 28: Axit axetic Ngày soạn:22/3/2007 Tiết 55 Ngày dạy: 29/3/2007 I. Mục tiêu: - Nắm được CTCT, tính chất lý học, và ưu điểm của axit axetic. - Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. - Biết KN este và phản ứng este hoá. - Rèn kỹ năng viết phản ứng hoá học, giải bài tập. II. Phương tiện dạy học: - Mô hình, ống nghiệm, quỳ tím, công tơ hút, đèn cồn - Dụng dịch CuO, Zn ,Na2CO3, rượu etylec, NaOH, H2SO4 đặc, CH3COOH. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A……….. 9B……………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') Yêu cầu HS quan sát rút ra nhận xét về tính chất vật lý HS quan sát nêu tính chất vật lý của CH3 CooH I. Tính chất vật lý (SGK) O H II. Cấu tạo phân tử. Yêu cầu HS lắp đặt mô hình phân tử, viết CTCT HS lắp đặt mô hình, viết CTCT của axit của axetic O H H H- C - C GV: Nhấn mạnh: Nhóm COOH - Thể hiện tính axit Nêu nhận xét CH3 COOH III. Tính chất hoá học Yêu cầu HS làm TN thể hiện tính axit HS làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng xảy ra. 1. Tính axit. - Làm quỳ tím đ đỏ - NaOH(dd) + CH3COOH(dd) đ CH3 COONa(dd) + H2(k) Yêu cầu HS viết PT phản ứng HS viết PT phản ứng CuO(r)+2CH3COOH(dd)đ (CH3COO)2Cu(dd) + H2O(l) Gv nhận xét bổ sung. Hs theo dõi ghi nhớ 2CH3COOH(dd)+Zn(r) đ (CH3COO)2Zn(dd) + H2(k) 2CH3COOH(dd) + CaCO3(r)đ (CH3COO)2Ca(dd)+ H2O(l)+CO2(k) GV: Làm thí nghiệm biểu diễn, yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy ra. HS nêu nhận xét 2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? GV: Giới thiệu cơ chế phản ứng Hs theo dõi ghi nhớ * Thí nghiệm. H2SO4đ * Nhận xét. to CH3COOH(l)+C2H5OH(l) đ CH3CH3COOC2H5(l) + H2O(l) Etyl axetat ? Thế nào là este? - Este là SP của phản ứng giữa axit và rượu. * Este và phản ứng este hóa (SGK) ? Thế nào là phản ứng este hoá? - Phản este hoá là phản ứng giữa axit và rượu tạo ra este và nước IV. ứng dụng; Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nêu ưu điểm của este HS quan sát tranh vẽ nêu ưu điểm của este (SGK) V. Điều chế GV: Giới thiệu đi từ butan men giấm to xt 1. Đi từ butan 2 C4H10 + 5O2 đ 4 CH3COOH + 2H2O ? Trong đời sống sản xuất axit axetic đi từ chất gì? HS: Đi từ rượu etylic Làm giấm 2. Đi từ rượu etylic C2H5OH+ O2 đ CH3COOH + H2O 4. Củng cố bài - nhận xét đánh giá (4’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1,3,2 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài 4,5,6 7,8 SGK Tuần 28: Mối quan hệ giữa etylen Rượu etylic và axit axetic Ngày soạn:23/3/2007 Tiết 56: Ngày dạy: 30/3/2007 I. Mục tiêu: - Nắm được mối quan hệ giữa hiđro cacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng viết sơ đồ chuyển hoá. - Giáo dục học sinh ý thức học tập, óc suy luận. II. Phương tiện dạy học: III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A……….. 9B……………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') I. Sơ đồ liên hệ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết sơ đồ phản ứng etylen đ rượu etylic đ axit axetic à etyl axetat HS thảo luận theo nhóm viết sơ đồ phản ứng H2SO4 CH2 = CH2+ H2O đ C2H5OH men giấm C2H5OH + O2 đ CH3COOH + H2O to H2SO4đ CH2COOH + C2H5OH đ CH3COOC2H5 + H2O II. Bài tập. GV: Nêu đầu bài; Bằng 2 P2 hoá học hãy phân biệt C2H5OH và CH3COOH HS nêu 2 P2 khác nhau để phân biệt chúng. - P2: Dùng quỳ tím - P2: Dùng muối cacbonat (Na2CO3) Yêu cầu HS viết PT phản ứng HS viết PTPư xảy ra Bài 3: (SGK) Yêu cầu HS biện luận để làm bài tập HS biện luận - Chất a và C tác dụng được với N - Là: C2H4O2 và C2H6 O - Chất B ít tan trong nước => B là C2H4 - Chất C tác dụng với Na2CO3 đ C2H4O2 - Chất A là: C2H6O. Gọi 3 Hs lên bảng viết CTCT HS lên bảng viết CTCT của các chất Công thức cấu tạo ………… Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài HS nêu đầu bài và tóm tắt ? Muốn biết trong A có những nguyên tố Thì phải làm thế nào? - Tính khối lượng của H2 và C rồi so sánh với khối lượng của A A đốt chát sinh ra CO2,H2O nên A phải chứa C, H có thể chứa O. + Nếu mH + mC = mA-> H, C + Nếu mH + mC H, C, O nCO2 = = 1(mol) Yêu cầu các em HS làm bài tập vào vở => nc = nCO2 = 1(mol) mC = 1.12 = 12(g) Gọi 1 em lên bảng trình bày 1 HS lên bảng trình bày nH2O= =1,5 (mol) nH = 1,5.2 = 3 (mol) mH = 3.1 = 3(g) mO= mA- (mH+mC)=23 - (12+3) Vậy A gồm: C, H, O b) Gọi công thức dạng chung: CxHyO2 = nO = 0,5 (mol) x: y :z =1 ;3 ;0,5 = 2;6;1 => CT (C2H6O)n 46 b = 23.2 => n = 1 => Công thức là: C2H6O 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - GV nhắc lại mạch giữa các chất 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Ôn tập, hiđrô cacbon và rượu, axit. - Giờ sau kiểm tra 1 tiết - Làm tiếp bài 4 (SGK) Tuần 29: kiểm tra 45' Ngày soạn:29/3/2007 Tiết 57: Ngày dạy: 5/4/2007 I. Mục tiêu: - Nhằm đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh khi học xong phần hiđro cacbon và rượu etylic. axit axetic. II. Phương tiện dạy học: III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp 9A……….. 9B……………. 2. Đề bài Đề 1: Lớp 9B Câu 1: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu cần phải làm như sau: a. Phun nước vào ngọn lửa. b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa. c. Cả a và b 2. Trong các chất sau đây. chất nào làm mất màu dung dịch brom? a. C2 H4 b. CH4 c. C2H6 3. Hoà tan 20 ml rựơu nguyên chất vào 60 ml nước. Độ rượu thu được: a. 15O b.20O c.25O d. 30O 4. Dầu mỏ là a. đơn chất. b. Hợp chất phức tạp c. Hỗn hợp của nhiều loại hiđro cacbon Câu 2: (2điểm) (1) (2) (3) (4) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) C2H4 đ C2H5OH đ CH3 COOH đ (CH3COO)2 Ca đ CH3COO Na Câu 3: (2 điểm) Có ba chất lỏng: C6H6. C2H6O, C2H4O2 Biết rằng: - Chất A và chất B tác dụng được với K - Chất C không tan trong nước - Chất A tác dụng được với CaCO3 Hãy xác định các chất A, B, C và viết các phương trình xảy ra (nếu có) Câu 4: (3điểm) Đốt cháy 15 gam chất hữu cơ A thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O a) Chất A có những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của A biết khối lượng mol của A là 60 gam c) Biết A làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của A? Cho: C = 12; H = 1; O = 16 Đề 2: Thay các số liệu khác III. Đáp án - Biểu điểm Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm H2SO4 1- b 2- a 3 - b 4- c men giấm Câu 2: C2H4 +H2O đ C2H5OH 0,5đ’ C2H5OH + O2 đ CH3COOH + H2O 0,5 đ’ 2CH3COOH+ CaO đ (CH3COO)2Ca + H2O 0,5 đ’ (CH3COO)2Ca + Na2CO3đ 2CH3COONa + CaCO3 0.5 đ’ Câu 3: - A và B tác dụng được với K => A và B là rượu và axit: 0,25 đ’ - C không tan trong nước nên C là C6H6 0,5 đ’ - A tác dụng với CaCO3 => A là axit (C2H4O2) 0,5 đ’ = B là rượu (C2H6O) 0,25 đ’ Công thức thu gọn C2H5OH , CH3COOH 0,5 đ’ DT: 2C2H5OH + 2K đ 2 CH3COOK +H2 0,5 đ’ 2CH3COOH +K đ 2CH3COOK + H2 0,5 đ’ Câu 4: a) Vì khi đốt AđCO2+H2O nên A chứa C và H: Có thể chứa O, 0,25đ’ nCO2 = = 0,5 (mol) => nC = nCO2= 0,5 (mol) mC = 0,5 .12 = 6 (g) nH2O = = 0,5 (mol) => nH = 2.0,5 - 1(mol) mH= 2.1 = 1 (g) (1đ’) mO = 15 - (6+1) = 8(g) Vậy A gồm 3 nguyên tố: C, H, O . (0,5đ’) b) Gọi công thức của A là: CxHyO2 x:y: 7 = nC: nH: nO = 0,5: 1: = 1; 2;1 => CT: (CH2O)n MA = 30n = 60 => n = 2 => CT là : C2H4O2 (0,75 đ’) O H c) H H - C - C - O - H CH3COOH (0,5 đ’)

File đính kèm:

  • docHoa 9 - 53.doc
Giáo án liên quan