1. Kiến thức
- HS nắm được CTPT, CTCT, TCHH, tchất hóa học & ứng dụng của rượu Etilic (Etanol)
- Biết nhóm –OH là nhóm ngtử gây ra TCHH đặc trưng của rượu.
2. Kĩ năng
- Viết được PTHH PỨ của rượu với Natri, biết cách giải 1 số bài tập về rượu.
I. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
17 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 27 tiết 54 rượu etylic c2h6o =46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – POLIME
Tuần 27
Tiết 54
RƯỢU ETYLIC C2H6O =46
Ngày soạn:
08/03/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
HS nắm được CTPT, CTCT, TCHH, tchất hóa học & ứng dụng của rượu Etilic (Etanol)
Biết nhóm –OH là nhóm ngtử gây ra TCHH đặc trưng của rượu.
Kĩ năng
Viết được PTHH PỨ của rượu với Natri, biết cách giải 1 số bài tập về rượu.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Mô hình ptử rượu Etilic.
Rượu Etiic, Natri, nước, Iot.
Ống ngiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm hoặc bật lửa.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Tính chất vật lí
- Cho HS quan sát mẫu rượu etilic
-TN hòa tan rượu etilic vào nước
-TN hòa tan iốt vào rượu
- Trên nhãn của chai rượu có ghi 45o , 25o … có nghĩa là gì?
-GV giải thích độ rượu
Độ rượu =
HS quan sát : chất lỏng không màu, tan trong nước, hòa tan được nhiều chất
Độ rượu
Số ml rượu có trong 100ml hhợp gọi là độ rượu
I/Tính chất vật lí
- Chất lỏng không màu, sôi ở
78o nhẹ hơn nước, tan trong nước, hòa tan được nhiều chất
- độ rượu: số ml rượu có trong 100ml hhợp rượu với nước gọi là độ rượu
Độ rượu =
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ
Cấu tạo phân tử
-HS lắp ráp mô hình phân tử rượu
- Viết công thức cấu tạo
- GV nhấn mạnh sự có mặt của nhóm – OH và đặc điểm của ntử H trong nhóm –OH của rượu khác với các ntử H còn lại trong phân tử
CH3-CH2- OH (rượu etilic)
CH3 -O-CH3
II/ Cấu tạo phân tử
CH3-CH2- OH
- Có 1 ntử H không liên kết với ntử C mà liên kết với ntử O, tạo nhóm – OH. Chính nhóm – OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất hóa học
Rượu etilic có cháy không?
GV TN nhỏ vài giọt rượu vào chén sứ rồi đốt
- Rượu cháy tỏa nhiều nhiệt và không có muội than
Rượu có phản ứng với Natri không?
-GV TN Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu
- Hiên tượng,- Nhận xét
Ntử Na thay thế cho ntử H nào trong ptử rượu?
- HS nhớ lai PỨ của Na với nước để so sánh khả năng pứ
- D của Na > D rượuàlúc đầu Na chìm xuống sau đó nổi lean vì nhiệt tỏa ra làm Na giản nở, mặt khác các bột khí bám xung quanh cũng làm Na nổi lên
PỨ với axit axetic (bài sau)
HS qs , nhận xét và viết PTPỨ
- Rượu cháy cho ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt
C2H6O +3O2 à2CO2 +3H2O
- Bột khí thoát ra Na tan dần
- Na thay thế cho ntử H trong nhóm - OH
2CH3- CH2-OH+2Naà
2CH3-CH2- ONa+ H2
natri etylat
III/ Tính chất hóa học
1/Rượu etilic có cháy không?
C2H6O +3O2 à2CO2 +3H2O
2/ Rượu có phản ứng với Natri không?
2CH3-CH2-OH+2Naà
2CH3-CH2-ONa+ H2
natri etylat
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG
Treo tranh ứng dụng của rượu
- Dựa vào tính chất nào mà rượu được dùng làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu cho công nghiệp
Hs qs tranh và trả lời
- Cao su, axit axetic, dược phẩm…
- Uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe
IV/ ứng dụng
SGK
Hoạt động 5
ĐIỀU CHẾ
- Trong thực tế em thấy người ta điều chế rượu uống bằng cách nào
- Nêu PP điều chế rượu từ tinh bột hoặc đường
- Điều chế rượu từ C2H4 thường được dùng dung môi, n/liệu cho công nghiệp
- Từ đường, tinh bột, hoặc C2H4
V/ điều chế
Tinh bột,đườngrượu
etilic
C2H4 + H2OC2H5OH
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK
1/ Câu đúng d/
2/ Chất CH3-CH3, C6H6, CH3-O-CH3 không tác dụng với Natri vì không có nhóm –OH, CH3-CH3-OH PỨ được với Natri.
3/ Ống 1: 2CH3-CH2-OH+2Naà2CH3-CH2-ONa+H2
Ống 2: 2H2O+2Naà2NaOH+H2 và 2CH3-CH2-OH+2Naà2CH3-CH2-ONa+H2
Ống 3: 2H2O+2Naà2NaOH+H2 * HS làm Bài tập về nhà: 4, 5 tr139
Tuần 28
Tiết 55-56
AXIT AXETIC C2H4O2 = 60
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,
RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC
Ngày soạn:
15/03/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
HS nắm được CTPT, CTCT, TCHH, tchất hóa học & ứng dụng của axit Axetic.
Biết nhóm –COOH là nhóm ngtử gây ra tính axit.
Biết khái niệm Este & PỨ este hóa.
Nắm được mối liên hệ giữa hiđro cacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etilic, axit axetic và etyl axetat
Kĩ năng
Viết được PTHH PỨ của axit Axetic với các chất, củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ.
- Viết các PTHH theo sơ đồ chuyễn đổi giữa các chất
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Mô hình ptử axit Axetic.
Dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu Etilic.
CH3COOH, dd NaOH, axit Sufuric đặc.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
Tiết 55 TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Hòa tan axit axetic vào nước
- Dấm ăn là dd Axit axetic .vậy Axit axetic có vị gì?
- QS trạng thái, mùi vị , tính tan
I/ tính chất vật lí
Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ
-HS lắp ráp mô hình phân tử Axit axetic - Viết công thức cấu tạo
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa rượu và axit axetic từ đó nêu bật nhóm –COOH là nhóm ntử gây nên tính axit
- CH3-COOH
- Nhóm –OH liên kết vối nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH . Chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit
II/ Cấu tạo phân tử
CTCT
CH3-COOH
- Nhóm –OH liên kết với nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH . Chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất hóa học
axit axetic có tính chất của axit không?
HS làm TN theo nhóm
Cho dd axit axetic lần lươt vào các ống nghiệm đựng các chất sau: quỳ tím, dd NaOH có phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3
- Ghi lại các hiện tượng qs được vào giấy
- Nêu nhận xét
- Ghi PTPỨ
Axit axetic có tác dụng với rượu etilic không?
GV Lắp ráp TN như hình 55
- Đun sôi hh trong ống nghiệm A, thêm 1 ít nước vào chất lỏng thu được ở ống B, lắc nhẹ quan sát
-Độ tan của este trong nước muối nhỏ hơn nước vì vậy thêm nước muối vào ống B để qs rõ hơn
- nhận xét độ tan, mùi của sản phẩm
- GV viết PT
- Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là este
- Sản phẩm giữa axit và rượu tạo este và nước gọi là PỨ este hóa
- Quỳ tím à hồng
- CH3COOH +NaOH
- CH3COOH +CuO
- CH3COOH +Zn
- CH3COOH +Na2CO3
+ axit axetic có tính của axit
- Ống B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước
III/ Tính chất hóa học
1/ axit axetic có tính chất của axit không?
- Quỳ tím à hồng
-CH3COOH+NaOHà
CH3COONa+ H2O
- 2 CH3COOH +CuOà
(CH3COO)2Cu+ H2O
- 2CH3COOH +Znà
(CH3COO)2Zn + H2
-2CH3COOH+Na2CO3à
2CH3COONa+ H2O+CO2
+ axit axetic có tính của axit
2/ Axit axetic có tác dụng với rượu etilic không?
CH3COOH+CH3-CH2-OH
CH3COOCH3CH2+ H2O
Etyl axetat
Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là este
Etyl axetat là este
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG
Treo tranh ứng dụng của axit axetic
- axit axetic được dùng để pha chế dấm ăn và là n/liệu trong công nghiệp. HS nêu VD
- Dấm ăn là dd axit axetic có nồng độ từ 2-5%
Hoạt động 5
ĐIỀU CHẾ
HS nêu 1 số PP làm dấm ăn dân gian
2C4H10 +5O24CH3COOH+
Butan
2H2O
CH3-CH2-OH + O2
CH3COOH+ H2O
Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 tr 143
Tiết 56
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài 2 : - tác dụng với Na : a,b,c,d
- tác dụng với NaOH :b,
- tác dụng với Mg: b,d
Bài 3 : Câu d
Bài 4 : Câu a có tính axit vì trong phân tử có nhóm COOH
Bài 5 : ZnO, KOH, Na2CO3, Fe
Bài 6: a/ 2CH3COONa +H2SO4 Na2SO4+ 2CH3COOH
b/ CH3-CH2-OH + O2 CH3COOH+ H2O
Bài 7: CH3-COOH+CH3-CH2-OHCH3COO-CH3CH2+ H2O
Cứ 60 gam CH3-COOH PỨ hết 46 gam C2H5-OH tạo ra 88 gam CH3COO-C2H5
Theo đề bài C2H5-OH là 100 gam, vậy C2H5-OH dư, do đó hiệu suất PỨ tính theo
CH3-COOH
Theo lí thuyết 60 gam CH3-COOH tạo ra 88 gam CH3COO-C2H5
Theo thực tế lượng CH3COO-C2H5 thu được là 55 gam
Vậy hiệu suất PƯ là = 62,5%
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC
C2H4 C2H5-OH CH3-COOH CH3COO-C2H5
HS viết PT ghi điều kiện
(1) H2O, axit (2) Oxi, men (3) rượu etilic, H2SO4, đặc, to
BÀI TẬP
Bài 1 a/ A: C2H4,
B : CH3-COOH
b/ D: Br-CH2 - Br-CH2 ,
E:-CH2-CH2-CH2-
Bài 2 a/ Dùng quì tím
b/ Dùng Na2CO3 hoăc CaCO3
Bài 3: C vừa t/d với Na vừa t/d với Na2CO3
Vậy C là axit à có nhóm – COOH
C là C2H4O
A t/d được với Na nên 2 chất còn lại A phải là C2H5OH
B là C2H4
Bài 4:
a/ Đốt cháy A thu được CO2, H2O. Vậy A chứa H, C và có thể có oxi
Kl của C, KL của H, KL của O
à trong A có C, H, O à CT CxHyOz
b/ MA/2 =23à MA= 46
à x, y, z
Bài 1/ HS viết PT thực hiên chuyễn hóa
Bài 2/ HS viết PT để phân biệt
Bài 3/ HS lập luận dể xác định CTPT và viết CTCT của A,B,C
Bài 4:
a/ Đốt cháy A thu được CO2, H2O. Vậy A chứa H, C và có thể có oxi
mC =44:44x 12= 12 gam
mH= 27:18 x2 = 3 gam
mO = 8 gam
MA: 2= 23à MA =46
Cứ 23 gam A có 12 gam C
Vậy 46 gam A có 12x gam C
à x= 2, , y= 6 ,z= 1
CT A là C2H6O
Tuần 29
Tiết 57
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:
223/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu ở chương 4 ( CH4, C2H4, C2H2, C6H6) và dẫn xuất Hiđrocacbon (C2H5OH, CH3COOH)
Kịp thời uốn nắn những sai lệch của HS.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cách làm bài trắc nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng bài học vào làm bài kiểm tra.
CÁCH TIẾN HÀNH
- Phát đề bài kiểm tra cho HS.
- HS độc lập làm bài.
ĐÁP ÁN
Tuần 29
Tiết 58
CHẤT BÉO
Ngày soạn:
22/03/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được định nghĩa chất béo.
Nắm được tràng thái tự nhiên, tính chất lí học, hóa học và ứng dụng của chất béo.
Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
Kĩ năng
Viết được PTHH của phản ứng thủy phân của chất béo (ở dạng tổng quát).
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Tranh vẽ 1 số loại thức ăn, trong đó có loại chứa nhiều chất béo (đậu, lạc, thịt, bơ, ...).
Dầu ăn, benzen, nước.
Ống nghiệm.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS quan sát tranh vẽ 1 số loại thức ăn, sau đó đặt câu hỏi:
Những loại thực phẩm nào chứa nhiều chất béo?
HS trả lời
I/ Chất béo có ở đâu?
Chất béo có trong cơ thể động, thực vật
Hoạt động 2
CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO?
GV nêu câu hỏi cho HS dự đoán về tính chất lí học của chất béo.
Làm thí nghiệm minh họa.
QS t/n
Dầu ăn nổi trên nước
Dầu ăn hòa tan trong benzen.
II/ chất béo có tính chất vật lí quan trọng nào?
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong benzen,xăng, dầu
Hoạt động 3
CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Từ sự khác nhau về trạng thái của dầu ăn và mỡ ở điều kiện thường, GV đặt vấn đề so sánh thành phần của dầu ăn và mỡ ăn
Từ đó nêu thành phần, cấu tạo của chất béo.
III/ chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
- Glixerol: C3H5(OH)3
- Axit béo: R-COOH
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của Glixerol với các Axit béo và có công thức chung là
(R-COO)3C3H5
Hoạt động 4
CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT HÓA HỌC QUAN TRỌNG NÀO?
GV nêu vấn đề: Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo như thế nào?
GV nêu các phản ứng thủy phân của chất béo. Cần nhấn mạnh phản ứng xà phòng hóa cũng là phản ứng thủy phân và xảy ra dễ dàng hơn.
Hs viết PT
(R-COO)3C3H5+3H2O
(R-COO)3C3H5+ NaOH
IV/ chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?
1/ Phản ứng thủy phân
Đun chất béo với nước, có axit làm xúc tác, chất béo t/d với nước tạo ra glixerol và các axit béo
(R-COO)3C3H5+3H2O
C3H5(OH)3+3 R-COOH
2/ Phản ứng xà phòng hóa
Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
(R-COO)3C3H5+ NaOH
C3H5(OH)3+3 R-COONa
Hoạt động 5
CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ?
GV hỏi HS về vai trò của chất béo đối với cơ thể người và động vật.
Sau đó, GV kết luận và nêu cách bảo quản chất béo.
V/ chất béo có ứng dụng gì?
- Thức ăn của người và động vật
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể
-Đ/C glixerol và xà phòng
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1: Câu D.
Bài 2:
a/ Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hỏa.
b/ Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và các muối của axit béo.
c/ Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng thủy phân nhưng không là phản ứng xà phòng hóa..
Bài 3:
Các phương pháp đúng là b, c, e: vì xà phòng, cồn 96o, xăng hòa tan được dầu ăn.
Dùng nước không được vì nước không hòa tan dầu ăn.
Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng lại phá hủy quần áo.
Bài 4: Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm:
Chất béo + natri hiđroxit à glixerol + hỗn hợp muối natri.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối = mchất béo + mnatri hiđroxit - mglixerol
à mmuối = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg).
(Ở đây coi chất béo không có lẫn các axit béo).
Gọi khối lượng xà phong thu được là x (kg), khi đó ta có:
x 100% = 60%
Vậy x = 15,69 (kg).
Tuần 30
Tiết 59
LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
Ngày soạn:
29/03/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải 1 số dạng bài tập.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài 1
a/.Viết công thức cấu tạo của: rượu etylic, axit axetic.
b/ Chất tác dụng với K: rượu etylic, axit axetic.
Chất tác dụng với Zn: axit axetic.
Chất tác dụng với NaOH: axit axetic, chất béo
Chất tác dụng với K2CO3: axit axetic
Bài 2: PỨ của etyl axetat với dd HCl:
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH à
Bài 3: Các chất thích hợp
Bài 4:
Bài 7
GV hd
CH3COOH+ NaHCO3--> CH3COONa +
H2O+ CO2
Số gam NaHCO3
Số gam CH3COONa
Số gam CO2
Kl dd NaHCO3
KL dd sau pứ 100+ 200 – 8,8 =291,2 gam
C% CH3COONa 16,4x100: 291,2 = 5,63%
Bài 1
a/ . Chất có nhóm – OH: rượu etylic,.
Chất có nhóm – COOH: axit axetic.
b/ C2H5OH.+K-->
CH3COOH +K-->
CH3COOH +Zn-->
CH3COOH +NaOH -->
CH3COOH +K2CO3-->
RCOOC2H5 + NaOH-->
Bài 2: Phản ứng của etyl axetat với dd HCl:
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.
Phản ứng của etyl axetat với dd NaOH:
CH3COOC2H5 + NaOH à CH3COONa + C2H5OH.
Bài 3: Các chất thích hợp là:
a/ 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2# (có thể dùng K, Ba, Ca)
b/ C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
c/ 2CH3COOH + 2K à 2CH3COOK + H2#
d/ CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5+H2O
e/ 2CH3COOH+Na2CO3 à 2CH3COONa+CO2#+H2O (có thể dùng K2CO3, CaCO3)
f/ 2CH3COOH + Mg à (CH3COO)2Mg + H2#
h/ Chất béo + kali hiđroxit à glixerol + muối kali của các axit béo
Bài 4: Dùng quì tím nhận ra axit axetic: Cho 2 chất lỏng còn lại vào nước, chất nào tan hoàn toàn là rượu etylic, chất lỏng nào khi cho vào nước thấy có chất lỏng không tan nổi lên trên, đó là hỗn hợp của rượu etylic với chất béo.
Bài 5:
Cho A t/d với Na nếu thấy khí bay lên thì A là ruợu etilic
Cho B t/d với Na2CO3, nếu thấy có khí thoát ra chứng tỏ B là axit axetic
Bài 6:
a/Khối lượng rượu : 0,8 x0,8x 1000 =640gam
CH3CH2OH +O2CH3COOH +H2O
Theo lí thuyết 46gam rượu--> 60gam axit
Vậy 640gam-------->x(g)640x60: 46
Axit thực tế thu được
b/ Lương giấm ăn thu được là
Chuẩn bị tiết sau thực hành
Tuần 30
Tiết 60
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
Ngày soạn:
28/03/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
Củng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic.
Kĩ năng
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về thực hành hóa học, giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm.
Tình cảm, thái độ
Tinh thần hợp tác làm việc trong nhóm, rèn luyện tính cẩn thận.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Thí nghiệm 1
Ống nghiệm;
Giá đựng ống nghiệm;
Ống hút;
Dd axit axetic; Kẽm kim loại, bột CuO, CaCO3; Giấy quỳ.
Thí nghiệm 2
Ống nghiệm;
Nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh;
Cốc thủy tinh;
Rượu etylic khan (hoặc cồn 96o);
Axit axetic đặc; H2SO4 đặc; Nước lạnh.
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học của axit axetic
* Cách làm: Để 4 ống nghiệm trên giá để ống nghiệm, cho lần lượt vào từng ống nghiệm: mẩu giấy quỳ tím, 1 viên kim loại kẽm, 1/10 thìa nhỏ bột CuO, 1 mẩu đá vôi (CaCO3) bằng hạt ngô. Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm 1-2ml dd axit axetic loãng.
* Nêu hiện tượng, kết luận về tính chất hóa học, viết PTHH
Thí nghiệm 2
* Cách làm: Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu etylic khan (cồn 96o), khoảng 2ml axit axetic đặc, dùng ống nhỏ giọt nhỏ thêm vài giọt H2SO4 đặc vào. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh, cho đầu ống dẫn thủy tinh đến đáy ống nghiệm B ngâm trong 1 cốc đựng nước lạnh. Lắp dụng cụ như hình.
Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm A. Hơi bay ra từ ống nghiệm A được ngưng tụ trong ống nghiệm B. Khi chất lỏng trong ống nghiệm A còn khoảng 1/3 thì ngừng đun. Lấy ống B ra cho thêm 2ml dd NaCl bão hòa, lắc rồi để yên.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mùi chất lỏng nổi trên mặt nước trong ống nghiệm B
* Nêu hiện tượng, tên chất tạo thành, viết PT
thu dọn dụng cụ hóa chất và vệ sinh phòng thí nghiệm
Tuần 31
Tiết 61
GLUCOZƠ C6H12O6 = 180
Ngày soạn:
06/04/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được công thức phân tư, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng glucozơ.
Kĩ năng
Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, PỨ lên men glucôzơ.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Ảnh 1 số loại trái cây có chứa glucozơ.
Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3.
Ống nghiệm, đèn cồn.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Treo tranh ảnh 1 số trái cây để giới thiệu
Glucozơ có nhiều nhất trong quả nho chin.
Glucozơ có trong cơ thể người và động vật.
I/ Trạng thái tự nhiên
Glucozơ có nhiều nhất trong quả nho chin.
Glucozơ có trong cơ thể người và động vật.
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cho học sinh tiến hành thí nghiệm: Lấy glucozơ vào ống nghiệm, cho 1 ít nước, lắc nhẹ.
Nhận xét khả năng hòa tan.
Glucozơ tan trong nước.
Glucozơ chất rắn, không màu.
II/ Tính chất vật lí
Glucozơ tan trong nước.
Glucozơ chất rắn, không màu, vị ngọt.
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng oxi hóa glucozơ
GV thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd bạc nitrat vào ống nghiệm chứa dd amoniac, lắc nhẹ, thêm tiếp dd glucozơ vào, đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
Hiện tượnG, phản ứng hóa học:
AgNO3 + NH3 + H2O à AgOH + NH4NO3 à [Ag(NH3)2]OH.
C6H12O6+2[Ag(NH3)2]OHà
C6H12O7+2Ag+3NH3+H2O
Để HS viết cho đơn giản:
C6H12O6+Ag2O
C6H12O7+2Ag
Phản ứng lên men rượu
Yêu cầu HS nhớ lại phương pháp sản xuât rượu elylic.
GV giải thích quá trình chuyển hóa glucozơ thành rượu.
Có chất màu sang bạc bám trên thành ống nghiệm.
Vậy có phản ứng hóa học xảy ra.
Sản xuất rượu từ các chất tinh bột như gạo, sắn, khoai… hoặc từ đường.
Đường rượu.
III/ Tính chất hóa học
1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ (PỨ tráng gương)
C6H12O6+Ag2O
C6H12O7+2Ag
(axit gluconic)
2/ Phản ứng lên men rượu
C6H12O6 C2H5OH
+ 2CO2
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG
Quan sát sơ đồ SGK, phát biểu thành lời những ứng dụng của glucozơ.
Pha huyết thanh.
Tráng gương.
Sản xuất vitamin C.
IV/ Ứng dụng
Pha huyết thanh.
Tráng gương.
Sản xuất vitamin C.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK
Bài 3/152: Khối lượng dd glucozơ là 500 x 1 = 500(g)
Vậy khối lượng glucozơ cần lấy là = 25(g)
Bài 4/152: Số mol khí CO2 tạo ra là = 0,5(mol)
Phản ứng lên men glucozơ: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2Ó
a/ Tính lượng rượu etylic
Theo PTHH: số mol C2H5OH bằng số mol CO2 = 0,5(mol)
Vậy khối lượng rượu etylic tạo ra là = 0,5 x 46 = 23 (g)
b/ Tính khối lượng glucozơ
Theo lí thuyết số mol glucozơ = ½ số mol CO2 = 0,5/2 = 0,25(mol)
Vì hiệu suất của qua strình lên men là 90% nên số mol glucozơ cần lấy là: =(mol).
Vậy khối lượng glucozơ cần lấy là: .
Tuần 31
Tiết 62
SACCAROZƠ C12H22O11 = 342
Ngày soạn:
08/04/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được công thức phân tư, tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ
Biết trạng thái thiên nhiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.
Kĩ năng
Viết được phương trình phản ứng của sâccrozơ
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Đường saccarozơ
dd AgNO3, dd NH3. đ H2SO4
Ống nghiệm, đèn cồn.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV đưa tranh 1 số trái cây hỏi loại trái, cây nào sản xuất đường
-sâccrozơ có trong mía có thể đạt tới 13%
I/ Trạng thái tự nhiên
Có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường…
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cho học sinh tiến hành thí nghiệm: Lấy đường vào ống nghiệm, cho 1 ít nước, lắc nhẹ.
Nhận xét khả năng hòa tan.
Đường saccarozơ
tan trong nước.
saccarozơ chất rắn, không màu.
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Đường saccarozơ tan trong nước.
saccarozơ kết tinh, không màu, vị ngọt
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng thủy phân
GV thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dd bạc nitrat vào ống nghiệm chứa dd amoniac, lắc nhẹ, thêm tiếp dd saccarozơ vào,hơ nóng
Nhận xét Hiện tượng,
GV thí nghiệm:
-ddsaccarozơ+ddH2SO4+ dd NaOH để trung hòa cho dd thu được vào ống chứa AgNO3/ NH3
Nhận xét hiện tượng
GV giải thích hiện tượng
C6H12O6 +H2O C6H12O6+
C6H12O6
Không có hiện tượng
Có chất màu sang bạc bám trên thành ống nghiệm. đó là PỨ tráng gương
Khi đun nóng dd có axit làm xúc tác saccarozơ bị thủy phân tạo thành dường glucozơ và fructozơ
III/ Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân
C12H22O11+H2O
C6H12O6+ C6H12O6
glucozơ fructozơ
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG
Quan sát sơ đồ SGK, phát biểu thành lời những ứng dụng của saccarozơ
Thức ăn
n/liệu cho công nghiệp thực phẩm
n/liệu pha chế thuốc
IV/ Ứng dụng
Thức ăn
n/liệu cho công nghiệp thực phẩm
- n/liệu pha chế thuốc
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK
Câu 1: Đáp án b
Câu 3: Để đoạn mía lâu ngày trong không khí đường saccarozo có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong không khí lên men chuyển thành glucozo sau đó thành rượu etilic.
Câu 6: Gọi công thức của gluxit là CnH2mOm
CnH2mOm+nO2nCO2+nH2O
Suy ra
Suy ra công thức phù hợp là C12H12O11
Tuần 32
Tiết 63
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (-C6H10O5-)n
Ngày soạn:
13/04/08
MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo ptử của tinh bột và xenlulozơ.
Nắm được tính chất lí học, hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
Kĩ năng
Viết được phương trình phản ứng của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ảnh và 1 số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ.
Tinh bột, bong noãng, dung dịch iôt
Ống nghiệm.
Ống nhỏ giọt
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa 1 số loại cây, hạt, quả cho HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột? xenlulozơ?
Tinh bột có trong lúa, ngô, sắn.
Xenlulozơ có trong bông, tre, gỗ, nứa.
I/ Trạng thái tự nhiên
1. Tinh bột
Có nhiều trong lúa, ngô, sắn.
2. Xenlulozơ
Có trong bông tre, gỗ, nứa.
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HS thí nghiệm:
+ Cho 1 ít tinh bột và xenlulozơ vào 2 ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ, đun nóng.
+ Quan sát trạng thái? Màu sắc?
Tinh bột là chất rắn màu trắng không tan ở nhiệt độ thường, tan trong nước nóng tạo dung diọch keo gọi là hồ tinh bột.
Xenlulozơ là chất rắn màu trằng không tan trong nước.
II/ Tính chất vật lí
Tinh bột là chất rắn màu trắng không tan ở nhiệt độ thường, tan trong nước nóng tạo dung dich keo gọi là hồ tinh bột.
Xenlulozơ là chất rắn màu trằng không tan trong nước.
Hoạt động 3
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ
GV viết CTPT của 2 chất lên bảng (-C6H10O5-)n
Số móc xích trong ptử tinh bột n » 1200 – 6000.
Số móc xích trong ptử xenlulozơ n » 10 -14.
Các ptử tinh bột và xenlulozơ có khối lượng ptử rất lớn và được tạo ra từ các móc xích -C6H10O5-
-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-
Công thức ptử của tinh bột và xenlulozơ: (-C6H10O5-)n
III/ Đặc điểm cấu tạo ptử
Công thức ptử của tinh bột và xenlulozơ: (-C6H10O5-)n
Hoạt động 4
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng thủy phân
- Nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể người và động vật?
- Nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dung dịch axit cũng xảy ra quá trình thủy phân để tạo thành glucozơ.
Tác dụng của tinh bột với iôt
- HS thí nghiệm
+ Nhỏ vài giọt iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột.
+ Nhận xét màu?
+ Khi đun nóng nhận xét màu của dung dịch?
(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6
Tinh bột + iot à xanh
Để nóng thì mất màu xanh
IV/ Tính chất hóa học
1/ Phản ứng thủy phân
(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6
2/ Tác dụng của tinh bột với iôt
Tinh bột + iot à xanh
Để nóng thì mất màu xanh
Hoạt động 5
ỨNG DỤNG
GV nêu lên quá trình hình thành tinh bột cà xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Yêu cầu HS viết pt.
HS nêu các thí dụ về ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.
Yêu cầu viết sơ đồ sản xuất rượu etilic từ tinh bột hoặc xenlulozơ.
6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2
Quan sát tranh nêu ứng dụng
V/ Ứng dụng
Quá trình quang hợp
6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2
Nguyên liệu sản xuất đường, rượu, lương thực,…
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK
Câu 1: Đáp án a/ Tinh bột b/ Xenlulozơ c/ Tinh bột
Câu 2: Đáp án d/
Câu 4:
(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6
162n (tấn)---------------------à 180n (tấn)
Vì hiệu suất 80% nên glucozơ thu được là: (tấn)
C6H12O6 à 2C2H5OH + 2CO2
180 (tấn)-à92 (tấn)
Vì hiệu suất 75% nên khối lượng rượu thu được là
File đính kèm:
- HOA 9 T5464PTD(1).doc