I/ MỤC TIÊU
Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về thành phần của nước
HS biết và hiểu định nghĩa công thức tên gọi phân loại các axit,bazơ,muối,oxit
HS biết được các oxit có oxi và không có oxi,các bazơ tan và không tan trong nước,viết CT và biết gọi tên.biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợpTiếp tục rèn luyện ngôn ngữ hóa học
23 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 29 tiết 58 bài luyện tập số 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết 58
BÀI LUYỆN TẬP 7
Ngày soạn:
26/03/2008
I/ MỤC TIÊU
Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về thành phần của nước
HS biết và hiểu định nghĩa công thức tên gọi phân loại các axit,bazơ,muối,oxit
HS biết được các oxit có oxi và không có oxi,các bazơ tan và không tan trong nước,viết CT và biết gọi tên.biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợpTiếp tục rèn luyện ngôn ngữ hóa học
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV máy đèn chiếu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động1
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 phát biểu ĐN muối,viết CT,và nêu nguyên tắc gọi tên muối
HS 2 chũa bài tập số 6 SGK/130
GV gọi HS khác nhận xét GV kết luận và cho điểm
Hoạt động 2
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
GV chia lớp thành 4 nhómYêu cầu HS thảo luận ghi vào vào vở và giấy trong
Nhóm1 thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nước
Nhóm 2 thảo luận về CTHH ,ĐN,tên gọi của axit và bazơ
Nhóm 3 thảo luận về ĐN,CTHH,phân loại tên của oxit muối
Nhóm 4 thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo PTHH
GV chiếu kết quả thảo luận của các nhóm,gọi các nhóm khác nhận xét
HS thảo luận theo nhóm khoảng 5 phút
Hoạt động 3
BÀI TẬP
bài tập 1SGK trang 131 lên màn hình yêu cầu HS làm bài tập vào giấy trong
GV chiếu bài làm của 1 số HS lên ,gọi HS nhóm khác nhận xét
bài tập 2 SGK trang 132 màn hình yêu cầu HS làm bài tập vào giấy trong
a/ kiềm b/ axit c/ muối
a.... là oxit bazơ t/d với nước tạo ra bazơ; còn b.... là oxit phi kim t/d với nước tạo ra axit
bài tập 3 SGK trang 132 màn hình yêu cầu HS làm bài tập vào giấy trong
CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4
HS làm bài tập
GV chiếu đề bài tập 4 lên màn hình
Bài tập: Biết khối lượng mol của 1 oxit là 80,thành phần về khối lượng oxi trong oxit đó là 60%.Xác định CT của oxit đó và gọi tên
GV chiếu bài tập của HS lên màn hình gọi các HS khác nhận xét
bài tập 5SGK trang 132 màn hình yêu cầu HS làm bài tập vào giấy trong
GV hd tính số mol của 2 chất tham gia
Lập tỉ lệ so sánh giữa 2 chất tham gia--> chất dư
Tính các chất dựa vào chất t/d hết
HS làm bài tập vào giấy trong
làm bài tập vào giấy trong
làm bài tập vào giấy trong
HS bài làm như sau
Giả sử CT HH của oxit đó là: RxOy
Khối lượng oxi có trong 1 mol đó là
60 x 80 /100 = 48 g
Ta có { 16.y =48 à y = 3
x.Mr = 80 - 48 = 32
nếu x=1; Mr= 32
R là lưu huỳnh,CT oxit đó là SO3
Hoạt động 4
DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 6
Cho 9,2 g Natri vào nước (dư) Viết PTPỨ xảy ra
Tính thể tích khí thoát ra(ĐKC)
Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành
Cho Na= 23, O=16, H=1
HS làm bài tập vào vở
NaOH
H2
H2O O2 K2O KOH K2SO4
Ca(OH)2 H3PO4
1. Thực hiện dãy biến hóa trên?
2.PTHH nào là phản ứng hóa hợp?
3. PTHH nào là phản ứng phân hủy?
4.Những PTHH nào thể hiện tính chất hóa học của nước?
5.Hãy chỉ ra câc chất sản phẩm,thuộc lọai hợp chất nào?
6.Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của câc sản phẩm tạo thành Ca(OH)2; H3PO4
GV dặn HS chuẩn bị cho bài TH số 6,đọc trước nội dung thực hành
Bài tập về nhà 2,3,4,5 SGK / 132
Tuần 30
Tiết 59
BÀI THỰC HÀNH 6
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC
Ngày soạn:
01/04/2008
I/ MỤC TIÊU
HS củng cố nắm vững tính chất của nước ,tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro,tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành bazơ và 1 số oxit axit tạo thành axit
HS rèn luyện được kĩ năng tiến hành 1 số thí nghiệm với Na,với CaO, P2O5
HS được củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hóa học
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV chuẩn bị dụng cụ hóa chất thí nghiệm nước tác dụng với Na,nước tác dụng với vôi sống,nước tác dụng với P2O5
Dụng cụ chậu thủy tinh, cốc thủy tinh,bát sứ hoặc đế sứ,lọ thủy tinh có nút,nút cao su có muỗng sắt,đũa thủy tinh mỗi loại là 4 chiếc
Hóa chất
Na, CaO,P,giấy quì tím
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động1
KIỂM TRA KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Em hãy nêu các tính chất hóa học của nước
HS tác dụng với1 số kim loại,tác dụng với 1 số oxit bazơ,tác dụng với 1 số oxit axit
Hoạt động 2
TIẾN HÀNH THÍ NGHỆM
GV kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất
GV nêu mục tiêu của bài thực hành
Các bước tiến hành của buổi thực hành gồm
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS tiến hành TN
GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1
HS làm thí nghiệm
GV các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm Vì sao giấy quì tím chuyển sang màu xanh Các em hãy viết PTHH
HS viết PTHH
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2
HS làm thí nghiệm
Gọi 1 nhóm nêu hiện tượng
Nhóm 1 Nêu hiện tượng
Nhóm 2 Nhận xét ý kiến của nhóm 1, viết PTPƯ
GV nhận xét rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS đặt tay vào thành ống
nghiệm rồi nhận xét.HS cho nhận xét
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3
HS làm thí nghiệm
Gọi 1 nhóm nêu hiện tượng
Nhóm 3 Nêu hiện tượng
Nhóm 4Nhận xét ý kiến của nhóm 3, viết PTPƯ
GV nhận xét rút ra kết luận
Yêu cầu HS viết PTHH.Nhóm trưởng nhóm 5 lên viết PTHH
GV yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét
GV các em viết PTPỨ ,HS hoàn thành PTPỨ
Hoạt động 4 HS viết tường trình
GV nhận xét đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm
Hoạt động 5
HS THU DỌN VÀ RỬA DỤNG CỤ
Tuần 30
Tiết 60
DUNG DỊCH
Ngày soạn:
01/04/2008
I/ MỤC TIÊU
HS hiểu được các khái niệm dung môi chất tan dung dịch
Hiểu được các khái niệm dung dịch bão hòa và chưa bão hòa
Biết cách làm cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm,quan sát TN từ thí nghiệm rút ra được nhận xét
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV đèn chiếu
GV chuẩn bị cho HS làm các TN sau
Hòa tan đường vào nước Cho dầu ăn vào nước Hòa tan muối vào nước tạo dung dịch bảo hòa
Thí nghiệm để chứng minh các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh
Dụng cụ cốc thủy tinh 6 chiếc,kiềng sắt,đèn cồn,đủa thủy tinh mỗi loại 4 chiếc
Hóa chất nước,đường muối ăn,dầu hỏa ,dầu ăn
II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1
DUNG MÔI -CHẤT TAN- DUNG DỊCH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
dung môi, chất tan, dung dịch
GV yêu cầu các nhóm HS làm tnghiệm
TN1 cho thìa đường vào cốc nước,khấy nhẹ
TN2 Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước,cốc 2 đựng dầu hỏa khấy nhẹ
Các em quan sát ghi lại các nhận xét của nhóm mình
GV ở TN 1
Đường+ nướcà nước đường
chất tan dung môi dung dịch
Nước là dung môi
Đường là chất tan
Nước đường là dung dịch
GV hãy cho biết dung môi và chất tan ở TN 2(cốc 2)
GV cho HS thảo luận thế nào là dung dịch đồng nhất
Gọi 1-2 nhóm trả lời
Mỗi nhóm lấy 2 ví dụ về dung dịch chỉ rõ dung môi trong mỗi dung dịch đó
GV chiếu ví dụ của HS lên bảng
GV nhận xét các ví dụ của HS
HS làm thí nghiệm
HS làm thí nghiệm
- xăng là dung môi của dầu ăn,nước không là dung môi của dầu ăn
HS nhân xét
TN1 đường tan vào nước tạo thành nước đường
TN2 nước không hòa tan được dầu ăn
Dầu hỏa hòa tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất
HS dầu ăn là chất tan
Xăng dầu hỏa là dung môi
HS ghi vào vở kết luận
I Dung môi chất tan dung dịch
Thí nghiệm1
- Đường là chất tan
- Nước là dung môi
- Nước đường là ddịch
Thí nghiệm 2 SGK
Kết luận
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dd
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Họat động2
DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA- DUNG DỊCH BÃO HÒA
ddịch chưa bão hòa- dung dịch bão hòa
GV hướng dẫn HS cho đường vào nước khấy nhẹ à gọi HS nêu hiện tượng
GV khi dung dịch vẫn còn có thể hòa tan được thêm chất tan gọi là dung dịch chưa bão hòa
GV dung dịch không thể hoà tan thêm được chất tan gọi là dung dịch bão hòa
Vậy thế nào là dung dịch bão hòa,dung dịch chưa bão hòa?
GV chiếu câu trả lời của HS lên màn hình
HS giai đoạn dầu ăn vẫn có khả năng hòa tan thêm đường
ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường
HS kết luận
HS trả lời
II Dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa: ở nhiệt độ xác định : -- dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
Hoat động 3
LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN XẢY RA NHANH HƠN
làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn
GV hướng dẫn HS làm TN
Cho vào mỗi cốc nước có chứa 25ml nước và 1 lượng muối như nhau
GV đã cân sẵn
Cốc 1 để yên
Cốc 2 khấy đều
Cốc 3 đun nóng
Cốc4 muối ăn đã nghiền nhỏ
GV chiếu chiếu ý kiến nhận xét của các nhóm
GV vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh ta nên thực hiện những biện pháp nào
Vì sao khi khấy dung dịch quá trình hòa tan xảy ra nhanh
HS làm thí nghiệm
HS làm thí nghiệm theo nhóm ghi nhận xét
Cốc1 :muối tan chậm
Cốc 4 muối tan nhanh hơn cốc 1
Cốc 2,3 muối tan nhanh hơn cốc 1,4
III Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
1 Khấy dung dịch
2.Đun nóng dung dịch
3.Nghiền nhỏ chất rắn
Hoạt động 4
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
Dung dịch là gì?
Định nghĩa dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?
Chiếu bài tập 5 SGK/ 138
Họat động 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ1,2,3,4 6 SGK/138
Về nhà xem trước bài độ tan của 1 chất trong nước
Tuần 31
Tiết 61
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Ngày soạn:
09/04/2008
I/ MỤC TIÊU
HS hiểu được khái niệm về chất tan, chất không tan,biết được tính tan của 1 axit,bazơ ,muối trong nước hiểu được khái niệm độ tan của 1 chất và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của1 sô chất khí trong nước
Rèn luyện khả năng làm 1 số bài toán có liên quan đến độ tan
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV máy đèn chiếu,bảng tính tan
Dụng cụ: cốc thủy tinh ,phểu thủy tinh,ống nghiệm kẹp gỗ tấm kính,đèn cồn mỗi loại 4 chiếc
Hóa chất: H2O,NaCl,CaCO3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu khái niệm
Dung dịch ,dung môi chất tan
Dung dịch bão hòa,dung dịch chưa bão hòa
Gọi 2 HS lên chữa bài tập 3,4/ 138
Hoạt động 1
CHẤT TAN VÀ KHÔNG TAN
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
CHẤT TAN VÀ KHÔNG TAN
GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 1
Cho bột CaCO3 vào nước cất,lọc lấy nước lọc,nhỏ vài giọt lên tấm kính hơ nóng,để nước bay hơi hết
Quan sát
TN2 thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm thí nghiệm như trên
Vậy qua các TN trên em rút ra kết luận gì?
Có chất tan có chất không tan có chất tan ít có chất tan nhiều
Yêu cầu các nhóm quan sát bảng tính tan và rút ra nhận xét
GV chiếu lên màn hình những kiến thức của HS phải nhận xét
Tính tan của axit,bazơ?
Những muối của kim loại nào,gốc axit nào đều tan hết tong nước?
Những muối nào phần lớn không tan?
GV chiếu nhận xét của các nhóm HS lên màn hình
Yêu cầu mỗi HS viết 2 CT của
2 axit tan,1 axit không tan
2 bazơ tan ,2 bazơ không tan
3 muối tan,2 muối không tan trong nước
HS làm thí nghiệm theo nhóm
HS quan sát
HS rút ra kết luận
HS kết luận
HS quan sát bảng tính tan HS rút ra nhận xét
HS nhận xét,trả lời
HS khác đọc to phần nhận xét
HS viết các ví dụ
Về axit tan axit không tan
Bazơ tan bazơ không tan, muối tan ,muối không tan
I Chất tan và không tan
1Thí nghiệm về tính tan của chất
TN1 SGK/139
TN2: SGK/ 139
Có chất tan có chất không tan trong nước
2 Tính tan trong nước của 1 số axit,bazơ,muối
- axit tan trừ axit.silixic (H2SiO3)
- bazơ không tan trừ KOH, NaOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2
- muối Natri ,muối kali nitrat đều tan
- phần lớn các muối clorua,sunfat tan
phần lớn muối cacbonat, muối phôtphat không tan
Hoạt động 2
ĐỘ TAN CỦA 1 CHẤT TRONG NƯỚC
ĐỘ TAN CỦA 1 CHẤT TRONG NƯỚC
GV để biểu thị khối lượng chất tan trong 1 khối lượng dung môi,người ta dùng "độ tan"
GV chiếu ĐN độ tan lên màn hình
Ví dụ: Độ tan của đường ở 250C là 204g,của muối ăn là 36g
Vậy độ tan phụ thuộc vào yếu tô nào?GV vẽ hình 6,5 trang 140 lên bảng phụ và cho HS rút ra nhận xét
GV theo em khi nhiệt độ tăng,độ tan của chất khí có tăng không?
GV H 6.6 lên bảng cho HS nhận xét
Các em hãy nêu 1 vài hiện tương trong thực tế chứng minh cho ý kiến trên
Liên hệ cach bảo quản bia hơi, nước ngọt có ga...
HS làm thí nghiệm theo nhóm
HS quan sát
HS rút ra kết luận
HS kết luận
II Độ tan của 1 chất trong nước
1 ĐN
Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dd bảo hòa ở một nhiệt độ xác định
2 Những yêu tố ảnh hưởng đến độ tan
Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ
Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
Hoạt động3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
Bài tập
Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C
Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo được dung dịch bão hòa ở 100C
HS độ tan của NaNO3 ở 100C là 80g
Vậy 50g nước ở 100Chòa tan được 40g NaNO3
BÀI TẬP VỀ NHÀ 1,2,3,4,5 SGK trang 142
Xem trước bài NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tuần 31
Tiết 62
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Ngày soạn:
10/04/2008
I/ MỤC TIÊU
HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm ,biểu thức tính.Biết vận dụng để làm 1 số bài tập về nồng độ %
Củng cố cách giải bài toán theo PTHH ( có sử dụng nồng độ %)
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV máy đèn chiếu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra lí thuyết
Định nghĩa độ tan ,những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Gọi 2 HS chữa bài tập 1,5 SGK/142
GV gọi HS khác nhận xét ,GV kết luận và cho điểm
Hoạt động 1
NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM(C%) CỦA DUNG DỊCH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Giới thiệu về 2 loại nồng độ: nồng độ phần trăm(C%) nồng độ mol(CM)
Nồng độ phần trăm(C%)
ĐN C% lên màn hình
Khối lượng chất tan là mct
Khối lượng dung dịch là mdd
Nồng độ phần trăm là C%
Em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ %
GV chiếu đề ví dụ 1
Hòa tan 10g đường vào 40g nước.Tính nồng độ % của dd thu được
GV hướng dẫn HS từng bước
Ví dụ 2
Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%
Chiếu bài làm của 1 số HS lên màn hình
Yêu cầu HS làm bài tập3
Hoà tan 20g muối vào nước được d dcó nồng độ là 10%
Tính khối lương dd muối
Tính k lnước cần pha chế
mdd = mdung môi+ mchất tan=
40+ 10 = 50g
C%= mct : mdd x 100%
= 10: 50 x 100%= 20%
HS làm bài tập
HS ta có biểu thức
C%= mct :mdd .100%
à mNaOH = C%.mdd:100%=15.200:100= 30g
HS mdd= mct:C%x100%=200g
m H2O cần cho sự pha chế
200 - 20= 180g
1Nồng độ phần trăm(C%) của dung dịch
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%)
của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch
Trong đó:
C%:nồng độ %
mct:khối lượng chất tan(gam)
mdd:khối lượng dung dịch(gam)
từ CT trên=>
mct=
từ CT trên ta suy ra CT tính mdd =
Hoạt động 2 Luyện tập củng cố
Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập sau
Trộn 50g dd muối ăn có C% với 50g dd muối ăn 5% .Tính C% của dd thu được
GV gợi ý cho HS làm bài tập
Tính klượng muối ăn trong 50g dd 20% (dd1)
Tính klượng muối ăn có trong dd5% (dd2)
Tính khối lượng của dd mới thu được
GV gợi ý để các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải
GV theo ĐN C% dd mới là 12,5%
Cần lấy bao nhiêu %gam dd NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8%để thu dược dd mới có nồng độ 17,5%
GV gợi ý bài tập 2 khác btập 1 ở điểm nào?
GV chiếu1 số bài tập của HS lên màn hình
Bài tập 3 Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50g dd HCl 7,3%
Viết PTHH
Tính m?
Tính thể tích khí thu được ở ĐKC
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng( Zn=65,H= 1,Cl=35,5) GVBài tập thuộc loại bài tập nào?
Bài tập này khác với bài tập tính theo PT mà các em đẫ làm ở điểm nào?
GV gọi 1 HS lên viết PT và đổi số liệu
Các em sẽ đổi số liệu để có số mol của chất nào?Theo biểu thức nào?
Muốn có mHCl ta phải làm gì
Gọi 1 HS lên làm tiếp
GV chấm điểm 1 số bài của HS
HS thảo luận nhóm và làm bài tập
HS làm bài tập tiếp theo
HS xác định loại bài tập
Bài tập tính theo PT
HS bài tập này có sử dụng kiến thức của C%
HS đổi số liệu để có số mol HCl
HS tính khối lượng HCl trong 50g dd 7,3%
HS nêu được những điểm khác của bài tập này
HS tóm tắt đề
HS nêu hướng giải
HS viết PTHH
Zn + 2HClà ZnCl2 + H2
HS đổi số liệu để có số mol theo biểu thức
HS tính khối lượng HCl trong 50 gam dddịch7,3%
= 3,65 gam
nHCl = m/M= 3,65:36,5 = 0,1mol
HS n Zn = nZnCl2 =nH2= 0,05 mol
m= mZn=n.M=0,05x65=3,25g
Tính VH2 = n. 22,4=0,05.136=1,12l
Tính m muối
mZnCl2 =n.M=0,05.136 = 6,8g
HS đổi số liệu
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 1,5,7 SGK/146
Xem trước bài NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH phần tiếp theo( nồng độ mol)
Tuần 32
Tiết 63
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp theo)
Ngày soạn:
14/04/2008
I/ MỤC TIÊU
HS hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch
Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập
Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sư dụng CM
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV máy đèn chiếu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động1
Kiểm tra bài cũ
HS chữa bài tập 4 trang 146
GV gọi các em khác lên nhận xét
Hoạt động 2
NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH
Chiếu khái niệm mol lên màn hình và gọi HS đọcàGVyêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol
Bài tập 1:Trong 200ml dd có hoà tan 16g NaOH.tính CM ?
GV hướng dẫn HS làm theo các bước
Đổi Vdd ra lít,tính số mol chất tan
Ap dụng biểu thức để tính CM
Bài tập 2
Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M
Yêu cầu HS nêu các bước giải
HS khác làm vào vở bài tập
GV chấm điểm 1 vài HS
Bài tập 3
Trộn 2 l dd đường 0,5 Mvới 3l dd đường 1M.Tính CM cuả dd sau khi trộn
Gọi HS nêu các bước giải
Tính số mol có trong dd1
Số mol có trong dd2
Vdd sau khi trộn
CM sau khi trộn
Nồng độ mol (kí hiệu CM)
Trong đó CM :nồng độ mol
n:số mol chất tan
V:thể tích dd
HS đổi 200ml=0,2l
nNaOH = m/M= 16/40= 0,4 mol
MNaOH= 40
CM= n/V= 0,4/ 0,2=0,2M
HS nêu các bước
Tính số molH2SO4có trong dd H2SO4
HS tự giải bài tập
HS tính được số mol dd1
Số mol dd 2
V dd sau khi trộn
CM sau khi trộn
II. Nồng độ mol dung dịch
CM là nồng độ mol
Trog đó n là số mol
V là thể tích (lit)
Từ CT trên ta suy ra
n= CM . V(lit)
=>Vlít=n:CM
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ô trống trong bảng bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột dọc
Dung dịch
Đại lượng
NNáaNnNaCl
Ca(OH)2
BaCl2
KOH
CuSO4
mct(gam)
30g
0,148g
3
mH2O(g)
170g
mdd(g)
150
Vdd(ml)
200g
300g
Ddd(g/ml)
1,1g/ml
1g/ml
1,2g/ml
1,04
1,15
C%
20%
15%
CM
2,5M
Hòa tan 6,5g kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M
Viết P,tính V, tính V khí thu được ĐKC,tính khối lượng muối tạo thành
Gọi HS nêu hướng giải
GV chấm điểm bài làm của HS và chiếu bài giải của HS lên màn hình
Bài tập về nhà 2,3,4 6(a,c) SGK/146
Tuần 32
Tiết 64
BÀI LUYỆN TẬP 8
Ngày soạn:
14/04/2008
I MỤC TIÊU
Biết khái niệm độ tan của 1 chất trong nước và các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước
Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì.Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ % và nồng độ mol
Biết tính toán pha chế1 dung dịch theo nồng độ % và nồng độ mol
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Máy đèn chiếu
HS ôn lại các khái niệm : độ tan,dung dịch ,dung dịch bão hòa,nồng độ %,nồng độ mol
III HOẠT ĐÔNG GV VÀ HS
Hoạt động1
Kiểm tra bài cũ GV tổ chức cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản trong chương
1) Độ tan của 1 chất là gì?Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của?
2) Tính khối lượng dd KNO3 bão hoào ở 200C có chứa 63,2 g KNO3(biết độ tan của KNO3= 31,6g)
GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm bài
HS các nhóm thảo luận cách làm bài
Tính khối lượng nước,khối lượng dung dịch bão hòa KNO3(200C) có chứa 31,6g KNO3
Tính khối lượng dung dịch bão hòa (200C) chứa 63,2g KNO3
HS làm theo các bước trên
Hoạt động2 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến các nồng độ dung dịch GV đưa ra các câu hỏi lên màn hình
Nồng độ % của dung dịch? Biểu thức tính
Từ CT trên ta có thể tính được những đại lượng nào có liên quan đến dung dịch
GV chiếu bài tập lên màn hình
Hòa tan 3,1g Na2O vào 50g nước.Tính C%?
GV tổ chức hướng dẫn HS giải bài tập ( lưu ý khi cho 1 chất vào nước ta phải xem đó là hiện tựơng vật lí hay hóa học)
HS thảo luận nhóm để tìm ra hướng giải
HS viết PTHH,tính số mol
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng,tính khối lượng dung dịch NaOH
Sau đó tính C%?
GV chiếu bài tập
Hòa tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M Sau khi phản ứng thu được 6,72l (ĐKC)
a) Viết PTHH
b) Tính a
c) Tính Vdd HCl cần dùng.Cho Al= 27; Cl=35,5 ; H=1
Hoạt động 3
CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH NHƯ THẾ NÀO?
GV hỏi HS
Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ,ta cần thực hiện những bước nào?
HS trả lời
Bước 1 Tính các đại lượng cần dùng
Bước 2:Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã được xác định trước
HS làm theo các bước trên
Bước 1:Tìm khối lượng NaCl cần dùng
mNaCl = C% x mdd : 100% = 20g
Tính khối lượng nước cần dùng: m H2O = mdd - mct = 100- 20= 80g
Bước 2 Cách pha chế
Hoạt động 4
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
GV dặn dò cho tiết thực hành (tiết 67)
Đọc trước bài thực hành
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 SGK/151
Tuần 33
Tiết 65
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Ngày soạn:
21/04/2008
I MỤC TIÊU
HS được hệ thống lại kiến thức cơ bản trong học kì II
Tính chất hóa học của oxi,hiđro, nước.Điều chế oxi,hiđro
Các khái niệm về các PỨ hóa hợp,PỨ phân hủy,phản ứng oxi hóa khử,phản ứng thế
Khái niệm oxit,bazơ,axit, muối và cách gọi tên các hợp chất đó
Rèn luyện kĩ năng viết PTHH về các tính chất hóa học của oxi ,hiđro,nước
Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ
Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt 1 số chất dựa vào tính chất hóa học của chúng
HS được liên hệ các hiện tượng trong thực tế:sự oxi hóa chậm,sự cháy,thành phần của không khí và biện pháp để giữ cho bầu không khí được trong lành
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV máy đèn chiếu
HS ôn lại các kiến thức cơ bản có trong HK II
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động1
ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA OXI,HIĐRO,NƯỚC VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI PHẢN ỨNG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
GV giới thiệu mục tiêu của tiết ôn tập
Hoạt động1
Em hãy cho biết trong HK II em đã học những chất cụ thể nào?
Cho HS thảo luận nhóm
Nêu những tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước
GV chiếu bài tập của các nhóm lên màn hình
Gọi các em khác bổ sung ,nhận xét
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của các hợp chất trên
Gọi HS nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2
Bài tập Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất sau
a) phopho + oxi
b) sắt + oxi
c) hiđro + sắt (III) oxit
d) lưu huỳnh trioxit + nước
e) bari oxit + nước
f) bari + nước
cho biết các loại PỨ trên thuộc loại PỨ nào?
GV chiếu bài tập của 1 số HS lên màn hình gọi HS khác nhận xét,sửa sai
Gọi HS nhắc lại các ĐN của PỨ hóa hợp ,phân hủy ,phản ứng oxi hóa khử,phản ứng thế
Hoạt động3
ÔN LẠI CÁCH ĐIỀU CHẾ OXI,HIĐRO
Cho HS làm vào vở
Viết các PTPỨ sau
a) nhiệt phân kalipemanganat
b) nhiệt phân kaliclorat
c) kẽm + axit clohidric
d) nhôm + axitsunfuric(loãng)
e) natri + nước
f) điện phân nước
trong các PU trên PỨ nào được dùng để điều chế oxi,hiđro trong PTN?
GV chấm vở 1 số HS
Chiếu bài tập của 1 số HS lên màn hình
Cách thu khí oxi,hiđro trong PTN có gì giống và khác nhau? Vì sao?
Hoạt động 4
ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM OXIT,BAZƠ,AXIT,MUỐI
Phân biệt các chất sau
K2O,Mg(OH)2,H2SO4,AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)3 , K3PO4 , HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2, NaH2PO4, NaHSO4
Gọi tên các chất trên
GV yêu cầu HS các nhóm gọi tên các chất trên
GV gọi HS viết CT chung của oxit,axit,bazơ muối
HS chúng ta đã học về các chất oxi,hiđro,nước
HS thảo luận nhóm
HS nhóm 1
Tính chất hoá học của oxi
Tác dụng với 1 số phi kim
Tác dụng với 1 số kim loại
Tác dụng với 1 số hợp chất
Nhóm2
Tính chất hoá học củaHiđro
Tác dụng với oxi
Tác dụng với oxit của 1 số kim loại
Nhóm 3 Tính chất hóa học của nước
Tác dụng với 1 số kim loại
Tác dụng với 1 số oxit bazơ
Tác dụng với 1 số oxit axit
Nhóm 4 viết PTHH
của oxi
HS làm bài tập vào vở
HS viết các PTHH trên
HS nêu sự giống và khác nhau về cách khí oxi và hiđro trong PTN
HS phân biệt các chất
HS các nhóm gọi tên
HS viết công thức dạng chung
Hoạt động 5
DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Dặn HS ôn lại các kiến thức trong chương dung dịch
Làm lại các bài tập sau mỗi bài học
Tuần 33
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiếp theo)
Ngày soạn:
22/04/2008
I MỤC TIÊU
HS ôn lại các kiến thức như dung dịch,độ tan ,dung dịch bão hòa,nồng độ phần trăm,nồng độ mol
Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ %,nồng độ mol,hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch
Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PT có sử dụng nồn
File đính kèm:
- HOA 8 T 5866PTD.doc