1.Kiến thức:Biết được:
Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng hòa tan một số chất rắn cụ thể: (đường, muối ăn , thuốc tím ..) vào nước
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , quan sát thí nghiệm trực quan
3.Thái độ: Kiên trì trong học tập , yêu thích bộ môn,hình thành lí luận : vật chất là có thật .
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 31 tiết : 60 bài 40: dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết : 60
Bài 40: DUNG DỊCH
Ngày soạn: 28/3/2011
Ngày dạy : 30/3/2011
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh :
1.Kiến thức:BiÕt ®ỵc:
Kh¸i niƯm vỊ dung m«i, chÊt tan, dung dÞch, dung dÞch b·o hoµ, dung dÞch cha b·o hoµ.
BiƯn ph¸p lµm qu¸ tr×nh hoµ tan mét sè chÊt r¾n trong níc x¶y ra nhanh h¬n.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng hòa tan một số chất rắn cụ thể: (đường, muối ăn , thuốc tím ..) vào nước
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , quan sát thí nghiệm trực quan
3.Thái độ: Kiên trì trong học tập , yêu thích bộ môn,hình thành lí luận : vật chất là có thật .
II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Kh¸i niƯm vỊ dung dÞch
BiƯn ph¸p hßa tan chÊt r¾n trong chÊt láng
III. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên:
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
Hóa chất
Dụng cụ ( 4 bộ )
Muối nghiền nhỏ và muối hột
- Cốc thủy tinh 250ml
Đường
- Đèn cồn, giá đun , lưới Amiang
Xăng
- Phểu thủy tinh
Nước
- Thìa lấy hoá chất
b. Học sinh : :
- Học bài và chuẩn bị bài mới như sau :
- Muối nghiền nhỏ và muối hột . đường , cốc nước …
2.Phương pháp :, Quan sát thí nghiệm , đàm thoại . vấn đáp
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định lớp :2’
2.Kiểm tra 15 phút
3.Bài giảng 1:’
Trong thí nghiệm hoá học hoặc trong đời sống hằng ngày, các em thường hoà tan nhiều chất như đường, muối trong nước, ta có dung dịch đường, dung dịch muối. Vậy dung dịch là gì ? các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dung môi, chất hoà tan và dung dịch (10’)
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: “cho 1 thìa đường vào cốc nước khuâùy nhẹ”
? Yêu cầu các nhóm quan sát và ghi lại các nhận xét của nhóm mình và phát biểu ?
GV: kết luận như sgk
nước là dung môi
đường là chất tan
nước đường là dung dịch .
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: “cho 1 thìa dầu hoặc mỡ ăn vào 2 cốc sau và khuấy nhẹ”
cốc 1: đựng xăng hoặc dầu hoả
cốc 2: đựng nước
? Yêu cầu học sinh ghi chép lại các nhận xét và cho biết chất tan và dung môi ờ thí nghiệm 2 ?
? Qua hai thí nghiệm trên ta thấy nước là dung môi của nhiều chất , nhưng có phải là dung môi của tất cả các chất không ?
? Chất tan có bắt buộc là chất lỏng và chất rắn không ? Hãy cho ví dụ chất rắn là chất khí ? ( giáo viên gợi í học sinh rút ra từ bài thực hành 6)
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận theo cặp trong vòn g 2’ các câu hỏi sau:
Dung môi là gì ?
Thế nào là chất tan ? Chất tan có thể là những chất ở trạng thái nào?
Thế nào là dung dịch ?
GV: yêu cầu HS báo cáo và các nhóm khác nhận xét , GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
-GV yêu cầu HS làm bài tập số 5 và 6
-HS làm TN1“ đường tan trong nước tạo thành nước đường .Nước đường là chất lỏng đồng nhất, không phân biệt được đường và nước”
-HS làm TN 2 theo nhóm
Cốc 1: dầu tan
Cốc 2: dầu ko tan
à HS trả lời
à không , vì nuớc không hào tan dầu ăn .
à Chất tan có thể là chất rắn , hoặc lỏng hoặc khí
+ Vôi sống
+ Khí SO3
-HS thảo luận theo cặp trả lời được câu hỏi.
-Hs báo cáo , nhận xét và ghi bài
à Đáp án:Bài 5 A và
Bài 6: D
I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.( có thể là chất rắn , lỏng hoặc khí)
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà (12’)
GV: hướng dẫn hS làm thí nghiệm “ cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ”
? Yêu cầu các nhóm ghi chép nhận xét và phát biểu
GV: Ơû giai đoạn đầu dung dịch vẫn còn có thể hoà tan được thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà .
Ơû giai đoạn 2: dung dịch không thể hoà tan thêm được chất tan, ta gọi là dung dịch bão hoà.
à Thế nào là dung dịch chưa bão hoà ? dung dịch đã bão hoà ?
GV: Yêu cầu HS kết luận
GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập số 3
? Làm bài tập 3 sách giáo khoa ?
HS làm TN theo nhóm và ghi chép các nhận xét và trả lời
-Hs lắng nghe tiếpthu kiến thức và trả lời được:
àDung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
à Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
- Đại diện Hs kết luận
- Hoàn thành bài tập
II. DUNG DỊCH BÃO HOÀ, DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀỞÛ NHIỆT ĐỘ XÁC ĐỊNH:
- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hoà tan chấtt rắn trong nước … (13’)
GV:yêu cầu HS quan sát thí nghiệm sau
“ cho vào mỗi cốc ( có chứa 25ml nước) một lượng muối như nhau”
Cốc 1: để yên
Cốc 2: khuấy đều
Cốc 3: đun nóng
Cốc 4: muối ăn đã nghiền nhỏ
? Yêu cầu các nhóm ghi chép các nhận xét và phát biểu ?? Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước được tan nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào ?
GV giải thích lí do :
+Khi khuấy dd tạo ra sự tiếp tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước , do đó chất rắn bị hoà tan nhanh hơn.
+ Khi đun nóng dd các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, làm tăng số lần va chạm giữa các phâ tử nước với bề mặt của chất răn.
- GV chiếu thí nghiệm hòa tan muối vào trong nước.
à Vì sao khi nghiền nhỏ thì khả năng hòa tan nhanh chóng hơn.
-HS quan sát thí và ghi chép những hiện tương :
1. muối tan chậm
4, tan nhanh hơn cốc 1
2,3: tan nhanh hơn cốc 1,4.
à HS trả lời cá nhân.
- Thông qua thí nghiệm hs trà lời được:
1) Khuấy dung dịch
2) Đun nóng dung dịch
3) Nghiền nhỏ chất rắn
-HS quan sát thí nghiệm và trả lời câuhỏiàLàm tăng tiếp xúc giữa chất rắn với phân tử nước , qtrình hoà tan nhanh hơn.
-HS lắng nghe và ghi bài
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN.
1) Khuấy dung dịch
2) Đun nóng dung dịch:
3) Nghiền nhỏ chất rắn:
V.CỦNG CỐ – DẶN DÒ :’
1.Củng cố:5’ : Gv chiếu đề bài tập và yêu cầu HS theo dõi
Bài 1: Chỉ ra đâu là chấtt an , đâu là dung môi , đâu dung dịch trong các trường hợp sau :
Hòa tan đường vào nước được hỗn hợp nước đường
Hòan tan muối ăn vào nước được hỗn hợp nưcớ đường
Thêm nước vào rượu để nhạt rượu nhạt bớt dần.
Cho dầu ăn vào nước khuấy đều nhưng dầu không tan trong nước.
Bài 2: Trộn 10 ml nước với 20ml rượu etylíc.
Xác định chất nào là chất tan, chất nào là dung môi ?
Có thể hào tan tối đa 25 ml nước vào 20 ml rượu để được dung dịch bảo hòa.Vậy dùng 20 ml nước thì ta thu được dd gì?
2.Dặn dò :2’Học bài và làm bài tập 1à 6 / 138 Sgk
Chuẩn bị bài nước tiếp theo: Độ tna của 1 chất trong nước
+ Chất tan là gì? Chất không tan ? - mỗi tổ chuẩn bị 1 ít muối ăn , cốc nước , đủa khuấy …
+ Độ tan của 1 chất trong nước.
Đề kiểm tra 15 phút :
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau : HCl , Cu SO4. , NaOH, H2SO4,, Ba (OH)2 , Ag Cl
Câu 2: Lập CTHH của các hợp chất sau : Kali Hidroxit,Na tri Clorua , Kẽm cacnonat, axit Clohidric, axit photphoric
Đáp án : Mỗi kết quả đúng 1 điểm
Câu 1:
CTHH
Phân loại
Tên gọi
HCl
Cu SO4.
NaOH
H2SO4
Ba (OH)2
Ag Cl
Axit
Muối
Bazo
Axit
Bazo
muối
axit Clohidric
Đồng Sunfat
Natri Hidroxit
Axit Sunfuric
Bari hidroxit
Bac clorua
Câu 2:
CTHH
Phân loại
Kali Hidroxit
Na tri Clorua
Kẽm cacnonat
axit Clohidric
axit photphoric
KOH
NaCl
ZnCO3
HCl
H3PO4
File đính kèm:
- tiet 60.doc