Bài giảng Tuần 32 nồng độ dung dịch tiết 63

1. Kiến thức:

 - Biết ý nghĩa của nồng độ mol và nhớ được công thức tính nồng độ mol của dung dịch.

 - Biết vận dụng công thức để tính thể tích dung dịch, thể tích dung môi.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng chuyển đổi công thức, kỹ năng tính toán.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 32 nồng độ dung dịch tiết 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) Tiết 63 I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của nồng độ mol và nhớ được công thức tính nồng độ mol của dung dịch. - Biết vận dụng công thức để tính thể tích dung dịch, thể tích dung môi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chuyển đổi công thức, kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Thấy được vai trò hoá học trong thực tiễn, tạo hứng thú bộ môn. II/. Phương pháp: - Đàm thoại, trực quan, thảo luận. III/. Phương tiện: - GV: Bảng phụ viết bài tập. - HS: Đọc trước bài. IV/. Tiến trình bài giảng: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1/) Kiểm tra sĩ số: -Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động 1: + Hãy ghi chú công thức tính % của dung dịch sau đó chuyển đổi thành công thức tính khối lượng dung dịch, khối lượng chất tan? + Tính số gam muối ăn và số gam nước cần phải lấy để pha chế thành 25gam dung dịch nồng độ 0,5%. Học sinh: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Học sinh lên trả bài, học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động 2: II/. Nồng độ mol của dung dịch: - Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. - Thí dụ: Dung dịch HCl 2M cho biết trong 1lit dung dịch HCl có hoà tan 2 mol HCl. n: Số mol chất tan. V: Thể tích dung dịch (l) - Thí dụ 1: 250ml có hoà tan 9,8g H2SO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch. Giải: - Số mol của H2SO4: - Nồng độ mol của dung dịch H2SO4. - Thí dụ 2: a) Tìm số mol chất tan có trong 200ml dung dịch HCl 0,5M b) Tìm khối lượng chất tan có trong 50ml dung dịch NaCl 0,4M. Giải: a) Số mol của HCl: nHCl = 0,2 x 0,5 = 1 mol b) Số mol của NaCl: 0,4 x 0,005 = 0,02 mol - Khối lượng của NaCl: m = n x M = 0,02 x 58,5 = 1,17 (g). - GV cho HS biết nồng độ mol là gì? - GV nêu thí dụ để HS hiểu ý nghĩa của CM. - GV dẫn ra công thức tính nồng độ mol. - GV lưu ý HS cách ghi CM và đơn vị thể tích là lít. - GV treo bảng phụ ghi thí dụ 1. - GV gọi HS đọc đề, đề cho gì?, hỏi gì? + Đơn vị thể tích phù hợp chưa? + GV yêu cầu HS tính số mol của H2SO4. + Hãy tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4? - GV gọi HS đọc đề, đề cho gì? Hỏi gì? - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính nồng độ mol? - GV yêu cầu HS từ công thức tính nồng độ mol chuyển thành công thức tính số mol. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. - HS ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý. - HS ghi vở. - HS lưu ý. - HS quan sát. - HS đọc đề, phân tích đề. + V = 250ml = 0,25l - HS đọc đề và phân tích đề. + n = CM x V - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Củng cố – đánh giá - Thế nào là nồng độ mol? Nêu công thức tính nồng độ mol? -GV gọi HS làm BT 2 SGK trang 145. Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận xét và lằng nghe giáo viên sửa bài ( nếu sai) và ghi vào tập Dặn dò - Học bài. -Làm BT 3,4,6a,c,7 SGK trang 145. -Xem bài mới : “Pha chế dung dịch”. Học sinh: Lắng nghe giáo viên yêu cầu công việc về nhà để thực hiện tốt cho giờ sau

File đính kèm:

  • docTIET 63 HOA 8.doc
Giáo án liên quan