- Hs biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 33- Tiết 65. pha chế dung dịch (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33- Tiết 65. Pha chế dung dịch (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
Hs biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu
Rèn kỹ năng pha chế dung dịch theo số liệu đã tính toán
II.Phương tiện:
Hoá chất: CuSO4 (khan), nước cất
Dụng cụ: Cân kỹ thuật, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thuỷ tinh, thìa lấy hoá chất
III.Phương pháp
Nêu vấn đề
Nghiên cứu sgk
Quan sát
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 3 sgk trang 149
2. Bài giảng
Gv-Hs
Bảng
II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Pha chế 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
Tóm tắt:
CM (1) = 2M
CM (2) = 0,4M
V2 = 100ml. Tìm V1
Hs thảo luận nhóm trả lời. Gv thống nhất kết quả
Gv: Hướng dẫn hs cách pha chế
? Muốn pha loãng dd MgSO4 2M thành 100ml dd MgSO4 0,4M thực hiện ntn
Hs trao đổi, trả lời
Gv: Muốn pha chế dd có nồng độ % ta cần tìm các đại lượng nào ? Khi pha loãng dd được pha loãng có thay đổi không?
Gv hướng dẫn cách pha chế
Hướng dẫn bài tập về nhà :
Đọc trước luyện tập 8
Lưu ý: Khi pha loãng dung dịch thì số mol chất tan là không đổi
n = C1. V1 = C2.V2
File đính kèm:
- tiet 65. pha che dung dich (t2).doc