Bài giảng Tuần 6: bài luyện tập I

Hệ thống hoá các kiến thức, khái niệm cơ bản.

- Củng cố khái niệm nguyên tử, phân tử.

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết chất, tách chất ra khỏi hỗn hợp chỉ ra thành phần cấu tạo của nguyên tử, biết cách tìm nguyên tử khối, tính phân tử khối.

 

doc23 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 6: bài luyện tập I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Bài luyện tập I Ngày soạn:5/10/2006 Tiết 11: Ngày dạy: 12/10/2006 I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức, khái niệm cơ bản. - Củng cố khái niệm nguyên tử, phân tử. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết chất, tách chất ra khỏi hỗn hợp chỉ ra thành phần cấu tạo của nguyên tử, biết cách tìm nguyên tử khối, tính phân tử khối. II. Phương tiện dạy học. Bảng phụ, máy chiếu. III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới (38’) I. Kiến thức cần nhớ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để điền HS thảo luận theo nhóm hoàn thành sơ đồ và giải thích các khái niệm 1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm vật thể vật thể Chất Đơn chất Hợp chất Kim loại Phi kim Vô cơ Hữu cơ 2. Tổng kết về chất yêu cầu HS trả lờn các câu hỏi Nguyên tử - Phân tử Hs trả lời các câu hỏi - Chất tinh khiét và hỗn hợp 1. Nguyên tử là gì? - Nguyên tử 2. Nguyên tử được cấu tạo từ các loại hạt nào? Các em khác nhận xét + ĐN: n + Cấu tạo đ Hạt nhân: p (+) 3. Nguyên tố hoá học là gì? Lớp vỏ: e (-) 4. Phân tử là gì? + Ng tố hoá học 5. Ng tố khối là gì? + Ng tử khối - Phân tử: + Định nghĩa + Phân tử khối Yêu cầu HS chuẩn bị bài 1 và 2 HS chuẩn bị bài 1;2 II. Bài tập: Bài 1: 2HS lên bảng làm các em khác theo dõi nhận xét. a) Chậu: Vật thể nhân tạo Gọi 2 HS lên bảng làm + nhôm, chất dẻo, xenlulotơ là chất GV: Sửa chữa lại. + Thân cây: Vật thể tự nhiên b) Dùng nam châm hút sắt - cho H2 còn lại vào nước, vớt lấy gỗ, gạn lấy nhôm Bài 2: a. p = e = 12 - Lớp e: 3; số e lớp ngoài 2 b. Giống: Số e lớp ngoài cùng Khác: số lớp e, số p, e Yêu cầu 1 em đọc đầu bài HS đọc đầu bài. Bài 3: rồi tóm tắt theo sơ đồ * Phần tử khối của hợp chất là: Thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm lên 31.2= 62 làm bài tập * Ta có: 2 X +16 = 62 GV: Chiếu kết quả của 1 đ2 nhóm X = 23 Các nhóm khác nhận xét Vậy X là Natri (Na) 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (3') GV Tổng kết lại các những điểm đã học 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài - Làm các bài tập trong SGK , sách bài tập. - Xem trước bài Công thức hoá học Tuần 6: Công thức hoá học Ngày soạn10/10/2006 Tiết 12: Ngày dạy: 17/10/2006 I. Mục tiêu: - HS biết được công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. - Biết cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. - Biết được ý nghĩa của Công thức hoá học. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học, ký hiệu hoá học. II. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ: Mẫu đơn chất Cu, đơn chất ôxi, hiđrô. Hợp chất nước, muối ăn III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') I. Công thức hoá học của đơn chất. GV: Treo tranh mẫu Đ/c đồng HS quan sát tranh, trả oxi và hiđrô lời các câu hỏi: ? Nhận xét về số ng tử trong phân tử Đồng: 1 phân tử có 1 ng tử Oxi: 1 phân tử có 2 ng tử Hiđrô: ắ ? Đơn chất là gì? HS nêu định nghĩa ? Công thức hoá học của đơn chất gồm mấy ký hiệu? - Công thức : Ax. Công thức gồm 1 ký hiệu hoá học A là ký hiệu hoá học của nguyên tố. GV: nêu ra công thức của: H2, O2, Cu ? Công thức hoá học của đơn chất được biểu diễn như thế nào? x: Chữ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố, VD: - Al, Fe..... ? Viết Công thức hoá học của các đơn chất ozon (3 nguyên tử oxi), sắt, nhôm, khí nitơ. HS viết công thức học của các đơn chất - O3 - N2 II. Công thức hoá học của hợp chất GV: treo tranh mẫu HS nước và muối ăn HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi ? Nhận xét về số ng tử của các - Nước: 2H Và O HC trên - Muối ăn: Na, Cl ? Hợp chất là gì? HS nên Đ/N về hợp chất ? Hợp chất có công thức hoá học gồm mấy ký hiệu? - Có từ 2 ký hiệu hoá học trở lên - Công thức chung: AXBy.. A. B lêu các ký hiệu hoá học =>Công thức của nước: H20 muối NaCl của các nhân tố ? Công thức hoá học của HS được biểu diễn như thế nào? Nêu ra công thức tổng quát viết công thức của Na2CO3 x, y là chữ số chỉ số nguyên tử của các nguyên tố ? Viết công thức của natricacbonat: 2 Na, C, 3O VD: natricacbonat: Na2CO3 III. ý nghĩa hoá học Yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận Công thức H2O cho biết gì? - Nước do 2 nhân tố H và O tạo nên - Trong phân tử có : 2 H và O * ý nghĩa - Phân tử khối là: 18 - Cho biết nguyên tố nào tạo ra chất ? Nêu ý nghĩa của công thức hoá học HS nêu ý nghĩa của công thức hoá học - Số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử - Phân tử khối. * VD: Nêu ý nghĩa của công thức HS nêu ý nghĩa của các công thức N2 và Na2CO3 a) Nitơ: N2 b) Natricacbonat: Na2CO3 * Chú ý Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập: Điền Đ, S HS thảo luận theo nhóm làm bài tập a. 5 nguyên tử Hiđrô: 5H Đáp án đúng: A, B b. 4 Phân tử Hiđrô: 4 H2 c. 1 Phân tử Hiđrô: 2H d. Trong 1 phân tử H2O có 1 phân tử H và 1 ng tử O. 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4') - Đọc kết luận Sách giáo khoa - Làm bài tập 2/34 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài tập 1,2 Sách giáo khoa, 9.3,9.4 SBT - Xem bài: Hoá trị. Tuần 7: Hoá trị Ngày soạn: 12/10/2006 Tiết 13: Ngày dạy: 19/10/2006 I. Mục tiêu - HS hiểu được hoá trị là gì? Cách xác định hóa trị. - Biết được quy tắc hoá trị. - Vào dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị II. Phương tiện dạy học - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Viết công thức dạng chung của HC? Nêu chú thích ?Viết công thức của đá vôi: Ca, C, 3O ? Nêu ý nghĩa của : CaCO3 3. Bài mới. (30') I. Cách xác định hoá trị của một nguên tố. 1. Cách xác định GV: Quy ước H có hoá trị I * Quy ước, Hiđrô có hoá trị I. O có hoá trị II Tính hoá trị của các ng tố trong các công thức: NH3, CO2, CH4, CuO HS dựa vào hoá trị của Hiđrô(I) và O (II) tính - NH3: Nitơ có hoá trị (III) - CO2; C (IV) - CH4: C (IV) - CuO: Cu (II) ? Xác định hoá trị của nhóm nguyên tử - HS xác định hoá trị của nhóm Nguyên tử: CO3 (II) và PO4(III) a) H2CO3 * Kết luận sách giáo khoa b) H3 PO4 Yêu cầu HS đọc kết luận Sách giáo khoa về nhà học thuộc bảng hoá trị trang 42 HS đọc kết luận SGK II. Quy tắc hoá trị. 1. Quy tắc Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng HS thảo luận theo nhóm Công thức: AXaByb x.a y.b So sánh x.a và y.b NH3 CaO Al2(So4)3 ? Nhân xét về x.a và y.b => Quy tắc hoá trị phát biểu như thế nào? - HS hai tích bằng nhau - Quy tắc (Sách giáo khoa) - 1 vài HS phát biểu quy tắc hoá trị VD1 Tính hoá trị của Ca trong 2. Vận dụng: Công thức: CaCl2 (biết Cl(I)) HS thảo luận theo nhóm làm 2 VD VD: 1 Tính hoá trị của nhóm SO4 trong Gọi hoá trị của Ca là a Công thức: CaSO4 a. 1 = 2.I => a= II Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm. VD2: Gọi hoá trị của nhóm SO4 là b. Gọi 2 HS lên bảng làm 2 HS lên bảng làm 2 VD các em khác theo dõi nhận xét 1. II = 1.b => b= II Bài tập: Tính hoá trị của Fe trong công thức HS tính được a)FeCl2 a) Fe (II) b) FeCl3 b) Fe (III) 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Phát biểu quy tắc hoá trị - Nêu cách tìm hoá trị. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài 2, 3, 4 Sách giáo khoa - Xem tiếp bài hoá trị Tuần 7: Hoá trị (tiếp ) Ngày soạn: 1710/2006 Tiết 14: Ngày dạy: 24/10/2006 I. Mục tiêu: - HS biết cách lập, Công thức hoá học của hợp chất, biết các xác định hóa trị 1 nguyên tố. - Hs biết xác định công thức đúng hoặc sai. - Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, tính hoá trị. II. Phương tiện dạy học. máy chiếu... III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Nêu và viết biểu thức của quy tắc hoá trị ? ? Tính hoá trị của Fe trong công thức Fe2(SO4)3 biết SO4(II) 3. Bài mới: (30') 2. Vận dụng. b) Lập công thức hoá học của HC theo hoá trị * VD1: Lập công thức hoá học của HC tạo GV: Nêu đầu bài VD 1 HS theo dõi đầu bài bởi; N (IV) và O ? Viết công thức dạy chung? trả lời các câu hỏi để lập đơn chất công thức: NO2 - Viết công thức dạng chung: NxOy ? Viếtt đẳng thức theo quy tắc hoá trị ? - Viết đẳng thức theo quy tắc hoá trị: x IV = y II ? Chuyển tỉ lệ - Chuyển tỉ lệ: => Công thức hoá học. => x= 1, y = 2 - Viết công thức hoá học, NO2 * Các bước lập công thức hoá học của hợp chất ? Qua VD trên hãy nêu các bước lập Công thức hoá của 1 H/c. HS nêu các bước lập công thức hoá học - Viết công thức dưới dạng - Chuyển tỉ lệ - Chọn X= b'; y =a' - Viết công thức hoá học : Ab,Ba, GV: Chiếu các bước lập công thức hoá học lên máy chiếu GV: Chiếu đầu bài lên màn hình, yêu cầu các em thảo luận theo nhóm. HS theo dõi đầu bài thảo luận theo nhóm làm lên giấy nháp VD2: Lập công thức hoá học của HS tạo bởi a) Cu (II) Và SO4(II) a) CuxSO4 => x.II=y.II b) Ca(II)và NO2(I) => = =>x=1;y= 1 c) S (VI) và O => CuSO 4 => CaCl2 . d) SxOy=>x.VI= y.II =>=>x= 1,y=3 =>SO3 GV: Chiếu kết quả của 1nhóm rồi cho các nhóm khác nhận xét GV: Chiếu đáp án chuẩn để các nhóm so sánh 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận Sách giáo khoa - Làm bài tập: Các công thức hoá học sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại. Công thức Đúng hay sai Sửa lại MgCl KO Na2CO3 AlSO4 ZnCl2 5. Hướng dẫn học ở nhà. (3') - Ôn tập lại cách lập công thức hoá học. - Làm bài tập 5,7 ,8/SGK - Xem các bài tập ở phần luyện tập Tuần 8: Luyện tập Ngày soạn:19/10/2006 Tiết 15: Ngày dạy: 26/10/2006 I. Mục tiêu - HS nhớ lại công thức hoá học của đơn chất và công thức hoá của hợp chất. - Củng cố bài tập xác định hoá trị của nguyên tố - Củng cố bài tập lập công thức hoá học. II. Phương tiện dạy học. - Máy chiếu - Phiếu học tập. III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. (35') GV: Chiếu sơ đồ lên màn I. Kiến thức cần nhớ hình yêu cầu thảo HS thảo luận theo nhóm 1) Công thức hóa học luận nhóm đển hoàn thành sơ đồ. Chất (được biểu diễn bằng...) Đơn chất ................... Công thức hoá học gồm........ Công thức hoá học gồm....trở lên ¯ ¯ Công thức hoá học của đơn chất kim loại và CT hoá học CT hoá học 1 số phi kim ...................... của đa số đơn của hợp chất: chất phi kim......... ....... GV: Chiếu kết quả của 1->2 nhóm Các nhóm nhận xét 2. Quy tắc hoá trị ? Yêu cầu viết biểu thức của quy tắc hoá trị - HS viết biểu thức AaxBby => x.a = y.b ? áp dụng quy tắc hoá trị để làm các dạng bài tập nào? - Tính hoá trị của một nguyên tắc - Lập công thức hoá học của hoá chất GV: Chiếu đầu bài HS làm việc lên giấy trong Cu(OH)2 => a.1 = 2J => a = II PCl5 = a.1 = 5.I => a = V SiO2 => a.1 = 2.II => a = IV Fe(NO2)3 => a.1 = 3.I => a= III GV chiếu kết quả của một vài nhóm lên màn hình - Các nhóm nhận xét kết quả Bài 2: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi GV chiếu đầu bài, yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm làm được a. Al(III) và SO4 (II) a. Al2(SO4)3 b. C(IV) và O (II) b. CO2 d. Ba(II) và SO4(II) d. BaSO4 ? Nhận xét về mối quan hệ giữa hoá trị và chỉ số của các nguyên tố - Chỉ số của nguyên tố này là hoá trị của nguyên tố kia * Cách lập nhanh công thức hoá học: TH1: a ạ b; tối giản => hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tốt kia và ngược lại ? Trường hợp b công thức hoá học được lập như thế nào? - Hoá trị chưa tối giản ? Trường hợp hai hoá trị bằng nhau thì chỉ số như thế nào? Yêu cầu các em khái quát về cách lập nhanh - Chỉ số là một khi hoá trị bằng nhau. HS khái quát lại TH2: = và aạb thì x = b'; y = a' TH3: a = b => chỉ số bằng 1 Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài 2, 3 SGK HS vận dụng làm bài tập Bài 2 (SGK) Bài 3 (SGK) 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5') Yêu cầu các em chơi trò chơi: Ai lập công thức nhanh hơn Luật chơi: Ghép nhóm 1 vào nhóm 2 để được công thức đúng 1. Ca; Na2, Al2, Cu, 2n 2. (SO4)3, O, Cl2, SO4, (NO3)2 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài - Ôn tập giờ sau kiểm tra một tiết Tuần 8: Kiểm tra Ngày soạn24/10/2006: Tiết 16: Ngày dạy: 31/10/2006 I. Mục tiêu - Nhằm đánh giá khả năng, kiến thức của HS sau khi học xong chương II: Nguyên tử - Phân tử - Công thức hoá học. - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập khi vận dụng kiến thức hoá học. II. Phương tiện dạy học. III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp 8C ……………… 8D ……………….. II. Đề bài: Đề 1 Câu 1 (2đ): Chọn trả lời đúng trong các câu sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. 1. Hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là: a: I b: II c: III 2. Các chất là hợp chất. a. CaCO3 b. O3 c. N2 3. Công thức hoá học của thuốc tím tạo bởi: K; Mn và 4O là: a. K2MnO4 b. KMnO4 c. 4KMnO 4. Hạt nhân được cấu tạo bởi. a) Pronon và electron b) Pronton, electron và nơtron c) Pronton và nơtron Câu 2 (2đ) Cho sơ đồ một số nguyên tử 12 11 Cac bon Natri Hãy chỉ số p, số electron trong nguyên tử, số lớp electron vàeôs electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử bằng cách điền vào bảng sau: Nguyên tử Số p Số e trong nguyên tử Số lớp Electron Số e lớp ngoài cùng Cabon Natri Câu 3 (4đ) Công thức hoá học của các hợp chất sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại và tính phân tử khối của các hợp chất Công thức Đúng hay Sai? Sửa lại Phân tử khối BaSO4 CaCl AlSO 4 Ca3(PO4)2 Biết rằng: Ba(II); Ca(II); Al(III); SO4(II); Cl (I); PO4(III). Ba = 137: Ca= 40; Al= 27 S =32 P = 31; O =16 Cl =35,5 Câu 4(2đ) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi. a) Tính nguyên tử khối của X. b) Viết tên và ký hiệu hoá học của nguyên tố X? (Biết X là một trong các nguyên tố sau: C = 12; S = 32; N =14; P = 31; Al = 27) Đề 2: Các câu 1, 2, 3 như đề 1. Câu 4 (đ) Hợp chất A có công thức XO2. Biết A nặng hơn phân tử O2 là 2 lần. a) Tính phân tử khối của hợp chất A? b) Xác định tên và ký hiệu hoá học của nguyên tố X? (Biết X là 1 trong các nguyên tố sau; C= 12; S=32; N =14; P =31). III. Đáp án - Biểu điểm Câu 1:( 2 điểm) 1 - C; 2 - A; 3 - B; 4 - C. Câu 2 (2đ) Cacbon: Số P = 6; Số e =6; Số lớp e; 2; Số e lớp ngoài cùng; 4. (1đ). Natri; 11 11 3 1 (1đ) Câu3 (4đ) BaSO4đúng. => phân tử khối = 137 +32 + 64 đvC (1đ) CaCl sai. = > CaCl2 phân tử khối = 40 +2.53,5 đvC (1đ) AlSO4 sai => Al2(SO)3 27.2+96.3 =243đvC (1đ) Ca3(PO4) đúng => 40.3+95.2 đvC (1đ) Câu 4 (2đ) a) nguyên tử khối: 2.16 =32đvC (1đ) b) X là lưu huỳnh (0,5đ) Ký hiệu: S (0,5đ) Tuần 9: Sự biến đổi chất Ngày soạn:26/10/2006 Tiết 17: Ngày dạy: 2/11/2006 I. Mục tiêu - HS phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. - Rèn luyện kỹ năng làm TN và quan sát TN. II. Phương tiện dạy học. - Dụng cụ, đèn cồn, lam châm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống nghiệm . - Hoá chất; Bột Fe, S đường. H2O, NaCl. III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (35') Cho HS quan sát hình vẽ ? Hình vẽ nói lên điều gì? HS nêu nhận xét I.Hiện tượng vật lý (sách giáo khoa ) GV là TN hoà tan muối ăn vào nước và đun Hoà tan cô cạn nước đá nước lỏng hơi (rắn) (lỏng) (hơi) ? ghi lại quá trình biến đổi của muối ăn ? muối dd muối muối (rắn) (dd) (rắn) ? Nêu nhận xét về 2TN trên? Có sự biến đổi về trạng thái nhưng không biến đổi về chất Đó là hiện tượng vật lý ? Hiện tượng vật lý là gì? HS phát biểu GV: Yêu cầu cần HS nêu cách tiến hành TN 1 và TN 2 HS nêu cách tiến hành TN1 và TN2 Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 TN1: Trộn bột sắt và S - Nhận xét TN 2: Đun nóng đường trắng? nhận xét hiện tượng xảy ra TN1: Phần 1 sắt bị nam châm hút Phần 2: Đun nóng : hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển sang màu xám đen, SPƯ không bị nam châm hút TN2 đồng đ màu đen, có giọt nước ở thành ống nghiệm . ? Quá trình đó có pảhi là hiện tượng vật lý không? vì sao? - Không phải là hiện tượng vật lý vì có chất mới sinh ra GV: Đó là hiện tượng hoá học ? Hiện tượng hoá học là gì? HS nêu định nghĩa * Nhận xét lưu huỳnh, sắt và đồng đã chuyển thành chất khác nhau. * ĐN: Hiện tượng hoá học và hiện tượng biến đổi có tạo ra chất khác. ? Muốn biết 1 hiện tượng là vật lý hay hoá học cần phải làm gì? - Dựa vào dấu hiệu có tạo ra chất mới không? 4. Củng cố bài- Kiểm tra đánh giá (5') Bài 2: a. Là hiện tượng hoá học vì có tạo ra SO2 b. Hiện tượng vật lý. c. Hiện tượng hoá học vì đã sinh ra vôi sống và CO2 d. Hiện tượng vật lý (chuyển từ thể lỏng đ khí) 5. Hướng dẫn học ở nhà (4') - Học bài - Làm bài 3/SGK. 12.2, 12.4 - Xem trước bài phản ứng hoá học. Tuần 9: Phản ứng hóa học Ngày soạn: 31/10/2006 Tiết 18: Ngày dạy: 7/11/2006 I. Mục tiêu - Biết được phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng hoá học. - Rèn luyện kỹ năng viết phương thình phản ứng chữ. - Phân biệt chất tham gia phản ứng và sản phẩm của phản ứng. II. Phương tiện dạy học. Sơ đồ tượng trưng giữa H2 và O2. III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học? - Làm bài SGK 3. Bài mới (30') ? Khi đốt đồng, nung đa vối có hiện tượng gì? - Đồng sinh ra than và nước - Đá vôi đ vôi và khí Cacbonic I. Định nghĩa GV: Các quá trình đó được gọi là phản ứng hoá học. * Định nghĩa: SGK ? Phản ứng hoá học là gì? - HS phát biểu định nghĩa Yêu cầu HS thao luận theo nhóm để ghi PT chữ chất tham gia và SP taqọ thành của 2 phản ứng trên - HS thảo luận. 1. Đường to than + nước 2.Đá vôi to vôi +khí Cacbonic Chất tham gia, đường, đá vôi SP, than, nước vôi, khí Cacbonic Gọi là các nhóm làm . ? Đọc PHáT TRIểN chữ ở trên? - HS đọc PTchữ ? Thế nào là chất tham gia, SP phản ứng? - Khái quát lại - Chất ban đầu gọi là chất tham gia - Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hay SP GV: Lưu ý: Chất tham gia phản ứng giảm dần, chất SP tăng dần trong phản ứng II. Diễn biến của phản ứng hoá học Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời : HS quan sát tranh, trả lời * Nhận xét 1) Trước phản ứng có những phân tử nào? 1. Có 2 phân tử H2 và 1 phân tử O2 Hiđrô + Oxi to nứơc Các nguyên tử nào liên kết với nhau 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O 1 liên kết với nhau 2. Trong phản ứng có những nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử H và O trong phản ứng và trước phản ứng? 2. Các nguyên tử không liên kết với nhau. - Số nguyên tử H và O bằng với trước phân tử 3. Sau phản ứng có các phân tử náo? 3. Có phân tử H2 O tạo thành các nguyên tử nào 1 liên kết với nhau - Có 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H 4. So sánh chất tham gia và SP về: Số nguyên tử mỗi loại liên kết trong phân tử 4. Số nguyên tử mỗi loại không đổi , liên kết trong phân tử thay đổi (...) Các em trả lời các câu hỏi và rút ra kết luận * Kết luận; Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử biến đổi làm ptử này biến đổi thành phân tử khác. GV: Nếu có đ/c kim loại thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tửcác nguyên tố khác 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Làm bài 3 Sách giáo khoa: - Nến + khí oxi to khí Cacbonic + nước. Chất tham gia: Nến , khí oxi SP: Khí Cacbonic, nước. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài - Làm bài 1, 2,4, 5 Sách giáo khoa và 13.3, 13.5 SBT - Xem tiếp các phần sau; Tuần 10: Phản ứng hóa học (tiếp) Ngày soạn:2/11/2006 Tiết 19: Ngày dạy: 9/11/2006 I. Mục tiêu - Biết được đơn chất của phản ứng hoá học . - Biết được dấu hiệu để nhận ra 1 phản ứng hoá học. - Rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. II. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị TN: kẽm + axit Clohiđric Natrisunfat+ Bariclorua Nhôm + Đồng sunfat III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Viết PT chữ của các phản ứng sau: 1 Nhôm để trong không khí tạo ra nhôm Oxit. 2. Nước điện phân phân tạo ra Hiđrô và Oxi. 3. Bài mới (30') III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? GV: Yêu cầu các nhóm làm TN 2n phản ứng với Oxi HCl HS làm thí nghiệm ? Trước khi cho viên kẽm vào sau khi cho viên kẽm vào có hiện tượng gì xảy ra ? - Trước: Không có hiện tượng - Sau: Có chất khí bay lên viên kẽm tan dần ra. ? ĐK của phản ứng là gì? than để trong không khí có hiện tượng gì? ? làm thế nào để than cháy? 1 số phản ứng muốn xảy ra được thì phải cần đơn chất gì? - Nêu đơn chất thứ nhất. - Không có hiện tượng gì? - Phải đốt cháy nóng. - HS nêu đơn chất thứ 2 - Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau. - 1 số phản ứng cần phản đun nóng đến 1 nhiệt độ nào đó Phản ứng giữa 2n và HCl có cần ĐK này không? - Không cần đốt nóng. GV: nêu VD về phản ứng giữa rượu với Oxi đẻ tạo giấm an cần phải có men giấm đó là đơn chất thứ 3 - HS nêu đơn chất thứ 3 - Một số phản ứng cần phải có chất xác tác IV. Làm thế nào để để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. GV: Yêu cầu HS làm các TN TN1: Cho 1 giọt BaCl2 Na2 So4 Các nhóm tiến hành TN và nhận xét hiện tượng - TN1: Có tạo ra chất TN2: Cho dây Al vào dd CuSO4 Rắn không tan màu trắng TN2: Dây nhôm có màu đỏ ? Các phản ứng đó có xảy ra không? Dựa vào đâu để biết có xảy ra? HS trả lờn câu hỏi - Có chất mới tạo thành ? nêu dấu hiệu của phân tử HS nêu dấu hiệu. + Màu sắc + Trạng thái ? Cây nến khi cháy có hiện tượng gì? Cây nến khi cháy có toả nhiệt độ và phát sáng - Có toả nhiệt độ hoặc phát sáng Căn cứ vào đó ta biết có phản ứng hoá học xảy ra 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Làm bài 5 Dấu hiệu: Sủi bọt ở vỏ trứng. PT chữ: Oxit, Clohđic+ Canxicacbonat Canxiclorua + nước + Cacbođioxit.. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài - Làm bài tập: 6 Sách giáo khoa, 13.4, 1.36, 13.8 SBT Tuần 10: Bài thực hành số 3 (kiểm tra) Ngày soạn7/11/2006: Tiết 20: Ngày dạy: 14/11/2006 I. Mục tiêu - Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. - Nhận biết dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra. II. Phương tiện dạy học - ống nghiệm , kẹp gỗ, đèn cồn, ống thuỷ tinh. - Nước vôi trong, thuốc tím, Na2CO3 III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp (1’') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (34') GV: Dụng cụ cho Học sinh - HS nhận dụng cụ Hướng dẫn Hs tiêu chí chấm điểm. 1. Thí nghiệm 1: Lấy 1 lượng thuốc tím chia làm 3 phần Phần (1) cho vào nước, lắc đều Phần (2) cho vào ống nghiệm và đun nóng. Cho que diêm và có tàn đỏ vào ống nghiệm . Để nguội sau đó đổ nước vào lắc đều Yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành - HS nêu cách tiến hành GV: Hướng dẫn các nhóm làm . Các nhóm tiến hành thí nghiệm. 2. Thí nghiệm 2. a) Dùng ống thuỷ tinh thôi vôi vào 2 cốc (1) Đựng nước (2) ắ vôi trong b) Cho Na2CO3 vào ống (1) đựng H2O ống (2) đựng Ca (O H)2 Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành thí nghiệm GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN Các nhóm làm thí nghiệm GV: Các nhóm báo cáo kết quả TN Kết quả 1. Cốc 1: Thuốc tím tan đ màu tím ống 2: Đun nóng que đóm bùng cháy Trong dd có màu xanh, chất sắt có màu đen 2. Cốc 1: Không có hiện tượng gì. Cốc 2: Vẩn đục - Cốc 1: Không có hiện tượng gì. Cốc 2: Vẩn đục Nhận xét và tổng kết lại. 4. Củng cố bài- Kiểm tra đánh giá (7') - Yêu cầu làm tường trình - Thu tường trình chấm điểm 5. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học bài - trả lời các câu hỏi - Xem bài định luật bảo toàn khối lượng.

File đính kèm:

  • docHoa 8.2.doc
Giáo án liên quan