Bài giảng Axit - Bazơ - muối (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết và hiểu cách phân loại axit, ba zơ, muối theo thành phần hoá học và cách gọi tên của chúng.

 + Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử này có thể thay thế bằng kim loại.

 

doc13 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Axit - Bazơ - muối (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 TIẾT 54 Ngày soạn: 01/03/2012 Ngày dạy:8A................ 8B................ axit - bazơ - muối (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết và hiểu cách phân loại axit, ba zơ, muối theo thành phần hoá học và cách gọi tên của chúng. + Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử này có thể thay thế bằng kim loại. + Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH và đọc tên của các axit, bazơ 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết các CTHH II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học: - GV: SGK, SGV, giáo án. Bảng tính tan - HS : Ôn lại bài 26 “Oxit”, bài 33 “ Điều chế hiđro – p/ư thế”, bài 10 “Hoá trị”. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu TCHH của nước. Viết PTHH minh hoạ. 2. Nêu khái niệm oxit, công thức chung của oxit? Cho VD minh hoạ mỗi loại. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt 1. Hoạt động 1: - GV cho HS lấy một vài VD về các axit. - Yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử và thử nêu ra định nghĩa axit. - GV cho các HS khác nhận xét, bổ sung. Đồng thời GV chốt lại định nghĩa trong Sgk I. Axit: 1. Khái niệm: a. Trả lời câu hỏi: Sgk. b. Nhận xét: - VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4. - TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...) c. Kết luận: sgk - GV thông báo: Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro. - Yêu cầu HS rút ra CTHH của axit. - Từ các VD trên yêu cầu HS dựa vào thành phần, phân loại axit. - GV hướng dẫn cách gọi tên. + Axit không có oxi.  + Axit có oxi.  - Yêu cầu HS đọc tên 1 số axit thường gặp. 2. Hoạt động 2: - GV cho HS kể tên, nêu ra CTHH của của một số bazơ mà các em biết. 2. Công thức hoá học: - Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit. Công thức chung: HnA. Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro. - A: là gốc axit. 3. Phân loại: 2 loại. + Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr... + Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4... 4. Tên gọi: a. Axit không có oxi : Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric. VD : - HCl : Axit clohiđric. - H2S : Axit sunfuhiđric. b. Axit có oxi: * Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit : Axit + tên phi kim + ic. VD : - HNO3 : Axit nitric. - H2SO4 : Axit sunfuric. * Axit có ít nguyên tử oxi : Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ. VD: H2SO3 : Axit sunfurơ. II. Bazơ : 1. Khái niệm: a. Trả lời câu hỏi: Sgk. b. Nhận xét: - VD : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3... - GV cho HS nhận xét về thành phần phân tử của bazơ và thử nêu ra định nghĩa của bazơ. - GV: nhóm - OH có hoá trị I nên kim loại có hoá trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH. - GV hướng dẫn HS cách gọi tên. - GV chia các bazơ theo tính tan và yêu cầu HS lấy VD minh hoạ. - TPPT: Có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm - OH. c. Kết luận: sgk 2. Công thức hoá học: Công thức chung: M(OH)n Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại. - A: là nhóm hiđroxit. 3. Tên gọi: Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit. VD : NaOH : Natri hiđroxit. Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit. 4. Phân loại: 2 loại. * Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH... * Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2... 4. Củng cố: - GV khắc sâu nội dung kiến thức bài học. - GV cho HS làm 1 số bài tập sau:1,2 Sgk. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài. Làm các bài tập 5, 6 ở Sgk trang 130. - Đọc trước bài muối: Tiết 2. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ TUẦN 28 TIẾT 55 - 56 Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày dạy:8A................ 8B................ axit - bazơ - muối – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được muối là gì. Cách phân loại và goi tên muối. - Đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết CTHH khi biết tên của hợp chất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH và đọc tên của các muối 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết các CTHH II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học: - GV: + SGK, SGV, giáo án. Bảng phụ - HS: Ôn tập kĩ công thức, tên gọi của axit- bazơ. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Viết công thức chung của oxit, bazơ, axit. 2. HS chữa bài tập 2, 4 Sgk. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt 1. Hoạt động 1: - GV cho HS viết một số công thức muối đã biết. - Yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử và thử nêu ra định nghĩa về muối. - GV cho các HS khác nhận xét, bổ sung. Đồng thời GV chốt lại định nghĩa trong Sgk. 2. Hoạt động 2: - GV giới thiệu CTHH của muối. Lấy VD minh hoạ. 3. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS cách gọi tên muối 4. Hoạt động 4: - GV muối được phân thành mấy loại. - GV chốt lại và lấy VD minh họa cho mỗi loại. 5. Hoạt động 5: GV: Yờu cầu HS lờn bảng viết cụng thức của cỏc hợp chất thuộc Axit, Ba zơ, Muối GV: Yờu cầu 1 HS đứng lờn nhận xột bài làm của bạn và treo bảng phụ cú đỏp ỏn đỳng của bài tập lờn. 6. Hoạt động 6: GV: Yờu cầu HS hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng vào giấy nhỏp và lờn bảng làm bài tập. III. Muối: 1. Khái niệm: a. Trả lời câu hỏi: Sgk. b. Nhận xét: - VD: NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3... - TPPT: Có nguyên tử kim loại và gốc axit. c. Kết luận: * Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hoá học: - Gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hiđroxit. MxAy. Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại. - A : là gốc axit. VD : Na2CO3 . NaHCO3. Gốc axit : = CO3 - HCO3. 3. Tên gọi: Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. VD : - Na2SO4 : Natri sunfat. - Na2SO3 : Natri sunfit. - ZnCl2 : Kẽm clorua. 4. Phân loại: 2 loại. * Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3... * Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2... IV. Luyện tập: Bài tập 1: Hóy cho biết cỏc hợp chất sau đõy, hợp chất nào là Axit, Bazơ, Muối: NaOH, Ca(OH)2, HCl, H2SO4, MgSO4, NaCl. Cỏc hợp chất là Axit gồm: HCl, H2SO4 Cỏc hợp chất là Bazơ gồm: NaOH, Ca(OH)2 Cỏc hợp chất là Muối gồm: NaCl, MgSO4 Bài tập 2: Hoàn thành cỏc phản ứng húa học sau, ghi rừ điều kiện của cỏc phản ứng xảy ra: 1) Na + H2O - > 2) Zn + HCl - > 3) NaOH + HCl - > 4) Fe(OH)3 - > Fe2O3 + H2O Phương trỡnh phản ứng: 1) Na + H2O - > NaOH + H2 2) Zn + HCl - > ZnCl + H2 3) NaOH + HCl - > NaCl + H2O 4) Fe(OH)3 - > Fe2O3 + H2O 4. Củng cố: - GV khắc sâu nội dung kiến thức bài học. - GV cho HS làm bài tập sau: 5,6 Sgk. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài và làm bài tập. Ôn lại các định nghĩa, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ, muối. - Ôn tập kiến thức trong chương, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 29 TIẾT 57 Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày dạy:8A................ 8B................ bài luyện tập 7. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và tính chất hoá học của nước. - Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối, axit. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức ở trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, làm việc tập thể trong giờ luyện tập II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học: - GV: SGK, SGV, giáo án. Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS : Ôn tập kĩ TCHH của nước, công thức, tên gọi của oxit, bazơ, muối. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa muối. Viết công thức hoá học và nêu cách gọi tên muối. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt 1. Hoạt động 1: - GV cho HS trình bày tổng kết về thành phần hoá học định tính và định lượng của nước, về các tính chất hoá học của nước. Cho HS khác nhận xét, bổ sung. - Cho HS khác trình bày về định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại các axit- bazơ- muối. - GV cho một số HS khác nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2: - GV phân công nhóm HS làm các bài tập 1, 2, 3 hoặc 4. Sau đó lần lượt trình bày trước lớp để các HS trong lớp đối chiếu, sửa chữa. GV uốn nắn những sai sót điển hình. - Yêu cầu HS lập PTHH. Chỉ ra chất sản phẩm, xác định loại chất. - Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các gốc axit. - GV hướng dẫn HS cách giải. + Đặt CT chung. + Tìm khối lượng của kim loại và khối lượng oxi trong 1mol oxit. + Rút ra số mol nguyên tử kim loại và oxi trong hợp chất oxit. + Lập CTHH. I. Kiến thức cần nhớ: 1, Thành phần hoá học định tính và định lượng của nước 2, Tính chất hoá học của nước. 3, Axit: định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại axit. 4, Bazơ: định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại bazơ. 5, Muối: định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại muối. II. Bài tâp: * Bài tập 1 : Trang 131. a. PTHH : 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. * Bài tập 2 : Trang 132. + a, b, c: HS lập PTHH. + d, e: - Chất sản phẩm ở a (NaOH, KOH) là bazơ kiềm. - Chất sản phẩm ở b (H2SO3, H2SO4, HNO3 ) là axit. - Chất sản phẩm ở c (NaCl, Al2(SO4)3 ) là muối. * Bài tập 3: Trang 132. - Đồng(II) clorua : CuCl2. - Kẽm sunfat : ZnSO4. - Sắt(III) sunfat : Fe2(SO4)3. -Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2. - Canxi photphat : Ca3(PO4)2. - Natri đihiđrophotphat : NaH2PO4. * Bài tập 4: Trang 132. - Đặt CTHH của oxit kim loại là MxOy. - Khối lượng kim loại trong 1 mol oxit là: - Khối lượng oxi có trong 1mol đó là: 160 – 112 = 48 (g) Ta có: M = 56. M là kim loại Fe. CTHH của oxit: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit. 4. Củng cố: - GV khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa - Từ các bài tập GV liên hệ với các kiến thức đã học để HS hiểu bài hơn. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Yêu cầu HS ôn tập kiến thức trong chương - Làm lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị cho giờ thực hành hoá học buổi sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 29 TIẾT 58 Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày dạy:8A................ 8B................ bài thực hành 6 tính chất hóa học của nước. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững được tính chất hoá học của nước. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm với natri, với canxi oxit và điphotpho pentaoxit. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc cẩn thận và tiết kiệm hoá chất trong thực hành, các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học: - GV: + SGK, SGV, giáo án. + Dụng cụ: cốc thủy tinh, bát sứ, lọ thủy tinh có nút cao su, muỗng sắt, giấy lọc, đèn cồn. + Hóa chất : Na, CaO, P, nước, quì tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) - HS : Ôn lại các kiến thức cơ bản về TCHH của nước. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hóa học của nước. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt 1. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. * Thí nghiệm: + cho mẩu giấy quỳ tím vào một cốc nước. + Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước. - Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét. Viết PTHH. 2. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. * Thí nghiệm: + Cho một mẩu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngô) vào bát sứ. + Rót một ít nước vào vôi sống. Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch nước vôi. - Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. Viết PTHH. 3. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3. * Thí nghiệm: + Đốt P trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh P đang cháy vào lọ thủy tinh. + Khi P ngừng cháy, rót một ít nước vào lọ, lắc nhẹ. + Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành. - Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. Viết PTHH. 4. Hoạt động 4: - Học sinh viết tường trình thí nghiệm. I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri. a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Miếng natri chạy trên mặt nước. - Có khí thoát ra. - Quỳ tím chuyển sang màu xanh. c. Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Phản ứng của natri với nước tạo thành dung dịch bazơ. 2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO. a. Cách làm:Sgk. b. Hiện tượng: - Mẩu vôi sống nhão ra. - Dung dịch phenolphtalein đang từ không màu chuyển sang màu hồng. - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. c. Phương trình hóa học: CaO + H2O Ca(OH)2. Phản ứng của vôi sống với nước tạo thành bazơ. 3. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit. a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Photpho cháy sinh ra khói màu trắng. - Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. c. Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước tạo thành dung dịch axit. II. Tường trình: - Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn có. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại các TCHH của nước. - Nhận xét giờ thực hành. - Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Hoàn thành bản tường trình. - Ôn lại các kiến thức trong chương giờ sau kiểm tra 1 tiết. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 30 TIẾT 59 Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày dạy:8A................ 8B................ kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức trong chương một cách có hệ thống có phương pháp làm bài tốt. - Củng cố các kiến thức đã học trong những tiết trước về: Tính chất của, ứng dụng và điều chế hiđro, khái niệm, công thức hoá học, phân loại và gọi tên của axit, bazơ, muối. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra và các kỹ năng phân tích đề. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học: - GV: SGK, SGV, giáo án, Đề kiểm tra. Đáp án, biểu điểm. - HS: Đồ dùng học tập cho kiểm tra. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: A. Ma trận Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng VD ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Tớnh chất. Ứng dụng của Hiđro Biết TCHH của H2 Xỏc định loại PƯHH Tớnh toỏn hoỏ học PƯ khử H2 Số cõu hỏi 3 1 1 1 6 Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 3,5(35%) 2. Điều chế H2 . Phản ứng thế. Nước.Axit.Bazơ. Muối Nhận biết PƯ thế. Xỏc định loại hợp chất Viết CTHH tương ứng của cỏc chất Hoàn thành cỏc PTHH cho cỏc phản ứng tương ứng Số cõu hỏi 3 1 1 1 1 7 Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 1,5 5,0(50%) 3. Tổng hợp cỏc nội dung trờn Tớnh toỏn theo PTHH Số cõu hỏi 1 1 Số điểm 1,5 1,5(15%) Tổng số cõu Tổng số điểm 6 3,0 (30%) 2 1,0 (10%) 2 2,0 (20%) 2 1,0 (10%) 1 1,5 (15%) 1 1,5 (15%) 14 10,0 (100%) B. Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi A, B, C hoặc D đứng trước cõu trả lời đỳng nhất Cõu 1: Khớ Hidro được bơm vào khinh khớ cầu, búng thỏm khụng vỡ Hidro là khớ A. Khụng màu. B. Khớ nhẹ nhất trong cỏc loại khớ. C. Cú tỏc dụng với oxi trong khụng khớ. D. Ít tan trong nước. Cõu 2: Phản ứng giữa khớ H2 với khớ O2 gõy nổ khi A. Tỉ lệ về khối lượng của H2 và O2 là 2 : 1 B. Tỉ lệ về số nguyờn tử H2 và O2 là 4 : 1 C. Tỉ lệ về số mol H2 và O2 là 1 : 2 D. Tỉ lệ về thể tớch H2 và O2 là 2 : 1 Cõu 3: Nhúm cỏc chất đều phản ứng được với khớ Hidro là A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl Cõu 4: Phản ứng thế là A. 3Fe +2O2 Fe3O4 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C. 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2 D. CaO + H2O đ Ca(OH)2 Cõu 5: Trong cỏc dóy chất sau đõy, dóy chất nào là axit A. HCl, H2SO4 B. NaCl, CuO C. NaOH, KCl D. KOH, SO2 Cõu 6: Trong cỏc dóy chất sau đõy, dóy chất nào là bazơ A. NaCl, NaOH B. K2SO4, H2SO4 C. NaOH, Cu(OH)2 D. NaCl, SO2 Cõu 7: Trong cỏc dóy chất sau đõy, dóy chất nào là muối A. NaCl, CaCO3 B. KCl, H2SO4 C. NaOH, KCl D. KOH, SO2 Cõu 8: Khớ Hidro chỏy trong khớ Oxi tạo ra nước. Muốn thu được 22,5 gam nước thỡ thể tớch khớ H2 (đktc) cần phải đốt là A. 24 lớt B. 25 lớt C. 26 lớt D. 28 lớt (Cho H = 1 ; O = 16) Phần II: Tự luận (6 điểm) Cõu 1 (2 điểm): Hoàn thành cỏc phương trỡnh húa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a. Fe + O2 Fe3O4 b. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag c. Al(OH)3 Al2O3 + H2O d. Fe2O3 + Al Al2O3 + Fe Cõu 2 (1 điểm): Hóy viết cụng thức hoỏ học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4 , H2SO3 , H2CO3 , H3PO4 Cõu 3 (3 điểm): Cho 19,5 gam Kẽm vào bỡnh chứa dung dịch axit clohidric. a. Viết phương trỡnh húa học của phản ứng. b. Tớnh khối lượng cỏc sản phẩm tạo thành? c. Nếu dựng toàn bộ lượng chất khớ vừa sinh ra ở phản ứng trờn để khử 128 gam sắt (III) oxit thỡ sau phản ứng chất nào cũn dư và dư bao nhiờu gam? (Cho Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; O= 16) C. Đỏp ỏn I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi lựa chọn đỳng được 0,5 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn B D B C A C A D II. Tự luận (6 điểm) Cõu Đỏp ỏn Cõu 1 (2 điểm) a. 3Fe + 2O2 Fe3O4 : phản ứng húa hợp (0,5đ) b. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag : phản ứng thế (0,5đ) c. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O : phản ứng phõn huỷ (0,5đ) d. Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 : phản ứng thế (0,5đ) Cõu 2 (1 điểm) Viết đỳng mỗi cụng thức được 0,25đ SO3, SO2, CO2, P2O5 Cõu 3 (3 điểm) a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,25đ) b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,3mol nZn phản ứng = = 0,3 mol (0,25đ) tạo thành = tạo thành = nZn phản ứng = 0,3 mol (0,25đ) tạo thành = 0,3 . 136 = 40,8 g (0,25đ) tạo thành = 0,3 .2 = 0,6 g (0,25đ) c. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (0,25đ) 1mol 3mol 2mol 3mol 0,3mol ban đầu = = 0,8 mol (0,25đ) ban đầu = 0,3mol Ta cú tỉ lệ: > (0,25đ) ] Fe2O3 dư (0,25đ) phản ứng = = 0,1mol (0,25đ) dư = 0,8 – 0,1 = 0,7mol (0,25đ) dư = 0,7 . 160 = 112 g (0,25đ) 4. Củng cố: - Nhắc học sinh xem lại bài. - Chuẩn bị thu bài. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. - Ôn tập lại tính chất hoá học của hiđro, nước, các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối. - Xem trước nội dung bài: Dung dịch ____________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 28 29.doc
Giáo án liên quan