MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Tiết 1: Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; Phương trình ax2 + bx + c = 0.
-Tiết 2: Hiểu được định lí viet và ứng dụng của nó
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:Khi cho hàm số bằng biểu thức, HS cần:
-Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0, phương trình ax2 + bx + c = 0
-Biện luận số giao điểm của Parabol và đường thẳng bằng đồ thị
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 9 - Bài 2: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 25/9/2010 Tuần: 9
Ngày dạy: 9/10/2010 Tiết PPCT: 26-27
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Tiết 1: Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; Phương trình ax2 + bx + c = 0.
-Tiết 2: Hiểu được định lí viet và ứng dụng của nó
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:Khi cho hàm số bằng biểu thức, HS cần:
-Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0, phương trình ax2 + bx + c = 0
-Biện luận số giao điểm của Parabol và đường thẳng bằng đồ thị.
-Biết vận dụng định lý Vi – ét vào việc xét dấu của các nghiệm và tìm điều kiện của tham số để các nghiệm của phương trình bậc hai thỏa mãn điều k iện cho trước.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
-Kiến thức cũ về đồ thị parabol và định lí Vi-et
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
TIẾT 1
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
a.Nêu khái niệm phương trình một ẩn và các phép biến đổi tương đương ?
b.Giải phương trình: ;
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sữa bổ sung . Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH DẠNG AX+B=0
-Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất và cách giải?
-Hãy giải các phương trình sau?
1) , 2) 0x =2 , 3) 0x= 0
-Đọc kết quả của các bài toán đó ? Giải thích ?
-Từ đó suy ra trường hợp tổng quát giải và biện luận phương trình ax+b = 0
+Để tìm x ta cần phải làm gì (chuyển vế) ?
+ Có được chia 2 vế cho a để tìm x không ? (Không, a 0 mới chia được )
+ Từ đó suy ra phải xét 2 t/h a = 0 và a 0
+ GV cho ví dụ và hướng dẫn HS biện luận
-HS: độc lập làm bài theo hướng dẫn của GV.
-Lên bảng trình bày.
-GV: a = ? b = ?
Hướng dẫn HS biện luận: m2 – 4 = 0 m = ?
Khi m =2, thay vào phương trình ?
Khi m= -2 , thay vào phương trình?
-Hướng dẫn HS kết luận
-HS độc lập làm Ví dụ 2.
-Làm bài chạy .
I.Giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0:
1) a 0 thì Phương trình có nghiệm duy nhất
2) :phương trình VN
3) a=0, b=0 : phương trình nghiệm đúng với mọi
Ví dụ 1 :
1) 3(m + 1)x + 4m +2 = 0 (1)
2) m2(x - 2) = 4x - 4m (2)
3) m2x + 1 = -x + 2m (3)
Giải :
(2)Û (m2 – 4)x = 2m(m –2)
+ Nếu m2 – 4 ¹ 0 Û
thì (2) Û x =
+ Nếu m2 – 4 = 0 Û
Khi m = 2 : (2) Û 0x = 0 pt có no " x Î R
Khi m = -2 : (2) Û 0x = 16 pt vô nghiệm
Kết luận
Phương trình (2) có no x =
m = 2 Pt (2) có no xR
m = -2 Pt (2) Vô nghiệm.
(3) : m2x + 1 = -x + 2m (m2 + 1)x = 2m – 1
Ta có a = m2 + 1 0 m nên pt luôn có một nghiệm duy nhất
Ví dụ 2 : Giải và biện luận phương trình
(m-1)x = m2 + 3m + 2
(m-1)(m-3)x = m2 + 3m + 2
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH DẠNG AX2+BX+C=0
-GV:Pháp vấn HS để củng cố lại cách giải phương trình bậc hai
-HS: trả lời câu hảo của GV
-GV: Cho HS thực hiện HĐ1
-HS: thảo luận và đưa ra kết quả
-GV: Hướng dẫn HS biện luận:
+ Xác định a, b, c
+ a = 0
+ a
- Tương tự cho Hs giải và biện luận phương trình(x -1)(x –mx + 2) = 0 theo tham số m.
2.Giải và biện luận phương trình dạng
1) a = 0 thì trở thành ax+b=0
2) a 0: Tính
+ : phương trình có hai nghiệm (phân biệt)
+: Phương trình có nghiệm kép
+: Phương trình vô nghiệm
Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình:
mx2 – 2(m - 2)x + m -3 = 0 (1)
Giải
+ m = 0 ta có: (1)4x – 3 = 0 x =
+ m 0
’ = b’2 – ac = (m - 2)2 – m(m - 3) = 4 – m
Khi ’ > 0 m < 4 thì (1) có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = x2 =
Khi ’ = 0 m = 4
(1) có nghiệm kép: x = Khi ’ 4
vô nghiệm
Kết luận:
m > 4: phương trình vô nghiệm ;
m = 0: phương trình có nghiệm x =
0m4: pt có 2 nghiệmx =
Ví dụ2:Cho phương trình 3x + 2 = - x2 + x + a (2) . Bằng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình (2) theo tham số a.
Bài làm :
(2)x2 + 2x + 2 = a(3)
(3) là phương trình hoành độ giao điểm của(P): y = x2 + 2x + 2
Và(d): y = a (song song với Ox và cắt Oy tại (0 ; a))
+ Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm phương trình
Dựa vào đồ thị ta có:
a
Số giao điểm
Số nghiệm
a < 1
0
0
a = 1
1
1
a >1
2
2
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; BTVN: 6 – 8 / 78 ; Xem trước phần tiếp theo.
6.Rút kinh nghiệm:
TIẾT 2
Ngày dạy: (10A1) 10/10/2010
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
a.Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0
b.Ap dụng giải và biện luận theo m phương trình: (m2 + 2)x – 2m = x – 3.
-Kiểm tra vở bài tập của các học sinh khác.
-Chấm bài nhanh của 1 số học sinh dưới lớp.
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sữa bổ sung . Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 3:ĐỊNH LÍ VI-ET
HĐTP 1: ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ET
-GV: pháp vấn HS về định lí Viet
-HS: trả lời câu hỏi của GV
3. Ứng dụng định lí Vi et:
x1, x2 là nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) x1 + x2 = và x1x2 =
HĐTP 2: NHÂM NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
-GV: Nhắc lại cách nhẩm nghiệm trong 1 số trường hợp đặc biệt : a + b + c = 0 và a – b + c = 0
-HS: áp dụng định lý Vi-ét để nhẩm nghiệm.
(1) S = 5 ; P = 6 => x1 = 2 ; x2 = 3
(2) S = 2 + ; P = 2
Þx1 = 2; x2 = .
(3) Trường hợp đặc biệt : a + b + c = 0
x1 = 1; x2 = c/a = 2/3
(4) a – b + c = 0 ; x1 = -1 ; x2 = -c/a = 3/2
Ví dụ: Sử dụng định lý Vi-ét nhẩm nghiệm các phương trình sau :
(1) x2 – 5x + 6 = 0 .
(2) x2 –(2+)x + 2 = 0
(3) 3x2 – 5x + 2 = 0
(4) – 2x2 + x + 3 = 0
HĐTP 3:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
-HS biến đổi vế phải thành vế trái :
a(x – x1)(x – x2) = a[x2 – (x1 + x2)x + x1x2 ]
= a[x2 -x + ] = ax2 + bx + c .
Rút ra ứng dụng thứ 2.
-Áp dụng làm câu b.
f(x) = - 2x2 – 7x + 4 = -2(x + 4) (x -1/2)
= (x + 4) ( 1 – 2x )
f(x) = ( + 1)x2 – 2(+1) + 2
= ( + 1) (x - ) ( x – 2 + )
nhận xét : Cho f(x) = ax2 + bx + c (a0)
x1 , x2 là nghiệm phương trình f(x) = 0 ta có:
f(x) = a(x – x1)(x – x2)
ví dụ: phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) f(x) = - 2x2 – 7x + 4
b) f(x) = ( + 1)x2 – 2(+1) + 2
HĐTP 4:TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ ĐÓ
-GV: hỏi Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì chúng là nghiệm của phương trình nào?
+Rút ra nhận xét : Nếu S2 < 4P thì không tồn tại 2 số có tổng là S và tích là P.
HS: Yêu cầu học sinh làm H3/SGK.
Gợi ý :+ Tổng 2 cạnh là bao nhiêu ?
+ Tích 2 cạnh là bao nhiêu ?
+ Dựa vào nhận xét để rút ra kết luận.
Trong mỗi trường hợp có thể , yêu cầu HS xác định chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật.
+Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì chúng là nghiệm của phương trình: X2 – SX + P = 0
Điều kiện tồn là:
H3/SGK. Tổng 2 cạnh là 20 , tích 2 cạnh là S .
a)S = 99 cm . Ta có : 202 > 4.99
®Có thể, 2 cạnh là : 11 ; 9
b)S = 100 cm . Ta có : 202 = 4.100
® Có thể là hình vuông cạnh 10.
S = 101 cm. Ta có : 202 < 4.101 ®không thể.
HĐTP 5: SO SÁNH HAI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH VỚI SỐ 0
-GV:
+ P < 0: Nhận xét dấu của x1, x2
+ P > 0: Nhận xét dấu của x1, x2
+P>0 , S > 0: Nhận xét dấu của x1, x2
+P> 0 , S < 0: Nhận xét dấu của x1, x2
-HS:
+P < 0: hai nghiệm trái dấu nghĩa là x1 < 0 < x2
+P > 0 : Hai nghiệm cùng dấu
+P > 0 và S > 0: Hai nghiệm cùng lớn hơn 0
+P > 0 và S < 0: Hai nghiệm cùng nhỏ hơn 0
-Giả sử phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm x1 , x2. Đặt P = x1x2, S =x1 + x2
Nếu P<0 thì x1<0<x2
Nếu P>0 và S>0 thì
Nếu P>0 và S<0 thì
Chú ý :
+ Nếu P < 0 thì đảm bảo phương trình có 2 nghiệm và 2 nghiệm đó trái dấu.
+ Nếu P > 0 , ta phải tính để xem phương trình có nghiệm hay không rồi mới tính S để xác định dấu các nghiệm.
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 4 , ví dụ 5 (SGK)
HĐTP 6: XÁC ĐỊNH SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách giải phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 (1)
-HS: Nêu cách giải. Đặt y = x2 (t0) ta đi đến phương trình: ay2 + by + c = 0 (2)
HS nghiên cứu ví dụ
Cho phương trình: ax4 + bx2 + c = 0 (1)
Đặt y = x2 (t0)
Ta đi đến phương trình: ay2 + by + c = 0 (2)
Nghiệm của pt (1)
Nghiệm của pt(2)
2 nghiệm x1 > x2 > 0
4 nghiệm
2 nghiệm x1 = 0, x2 > 0
3 nghiệm
2 nghiệm x1 < 0 < x2
Nghiệm kép x > 0
2 nghiệm
Nghiệm kép x = 0
1 nghiệm
2 nghiệm x1 < x2 < 0
Hoặc nghiệm kép x < 0
Vô nghiệm
ví dụ 6 /SGK.
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS
-Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0
-Nhắc lại 1 số ứng dụng của định lý Vi-et.
-Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0)
a)Phương trình có 2 nghiệm trái dấu :
b)Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt :
c)Phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt :
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Học bài và Làm bài tập còn lại trang 78 ;
-Xem trước : Luyện tập
6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 26-27.docx