Tiết 13: Ôn tập chương 1 (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến Thức: Củng cố cho học sinh:

- Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, vectơ không.

- Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ.

- Định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một số.

- Điều kiện để hai vectơ cùng phương.

- Khái niệm trục tọa độ, tọa độ của điểm và độ dài đại số của một vectơ trên trục.

- Tọa độ của vectơ và của điểm trên hệ trục tọa độ và các tính chất về vectơ

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 13: Ôn tập chương 1 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 /11/ 2011 Ngày dạy: 07/11 11/11 12/11 Lớp: 10B4 10B2 10B1, 10B4 Tiết: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I Số tiết: 1 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến Thức: Củng cố cho học sinh: Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, vectơ không. Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ. Định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một số. Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Khái niệm trục tọa độ, tọa độ của điểm và độ dài đại số của một vectơ trên trục. Tọa độ của vectơ và của điểm trên hệ trục tọa độ và các tính chất về vectơ 2. Về kỹ Năng: Biết tìm tổng hai vectơ theo định nghĩa và theo quy tắc hình bình hành. Tính được hiệu của hai vectơ. Biểu diễn một vectơ bất kì thành hiệu của hai vectơ có cùng điểm đầu. Biết sử dụng điều kiện để một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng và tính tọa độ trung điểm theo tọa độ của hai đầu mút. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ thành quen. Khã năng tư duy và suy luận cho học sinh. Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và khã năng sáng tạo và cách nhìn nhận một vấn đề. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động. III PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là :nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng trong tiến trình bài học 3.Bài mới: HĐTP 1: Ôn tập Các kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng-trình chiếu - Hướng dẫn học sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương 1. Qui tắc cộng, trừ véc tơ: ? - Đặc điểm để áp dụng - Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 2. Hai véc tơ cùng phương: Cho được gọi là cùng phương với khi nào ? (Định nghĩa, vận dụng các kiến thức đã học về tích véc tơ với một số và hệ trục tọa độ ta có biểu thức liên hệ nào) 3. Hai véc tơ cùng hướng, ngược hướng, - Nêu định nghĩa và biêủ thức liên hệ ? - Điều kiện để ba điểm A, B, C thẳng hàng ? 3.Tọa độ của các véc tơ: +) +) +) 4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác ? 1. Qui tắc cộng, trừ véc tơ:  - Nêu tính chất trung điểm của đoạn thẳng: I là trung điểm của AB thì - Nêu tính chất trọng tâm của tam giác : G là trọng tâm tam giác ABC thì 2. Hai véc tơ cùng phương: Cho , được gọi là cùng phương với nhau Giá của chúng song song hoặc trùng nhau 3. Hai véc tơ cùng hướng, ngược hướng +), được gọi là cùng hướng +), được gọi là ngược hướng +) Điều kiện để ba điểm A, B, C thẳng hàng Tọa độ của các véc tơ: +) +) +) 4. Nêu tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác HĐTP 2: Áp dụng giải bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng-trình chiếu Bài 5(SGK): - Nêu quy tắc hình bình hành? - Trên đường tròn cung tròn có số đo bằng 600 thì dây cung có độ dài là bao nhiêu? - Vẽ hình bình hành OBMA, điểm M có thuộc đường tròn (O) không? Giải thích? Bài 6(SGK) - Nêu tính chất về vectơ đối với trung điểm của đoạn thẳng? - Nêu quy tắc phép trừ của hai vectơ cùng gốc? - Độ dài của đường cao tam giác đều cạnh a? Bài 9(SGK) - Nêu tính chất trọng tâm của tam giác. - Suy ra tính chất trọng tâm của DABC & DA’B’C’. - Áp dụng quy tắc 3 điểm của phép cộng vectơ chứng minh đẳng thức trên. - Suy ra điều kiện cần và đủ để DABC & DA’B’C’ có cùng trọng tâm. Bài 11(SGK) Vận dụng tính chất tọa độ của các vectơ: , , . - Nhắc lại các tính chất. - Cho sinh hoạt động nhóm. - Nhắc lại điều kiện để hai vectơ bằng nhau? - Cho học sinh trình bày kết quả. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. Bài 12(SGK) -Tìm tọa độ của vectơ - Nêu điều kiện cùng phương của hai vectơ. - Cho học sinh lập hệ thức điều kiện để hai vectơ , cùng phương. Bài 5: Các điểm M, N, P lần lượt là các điểm đối xứng với C, A, B qua tâm O. Bài 6 : Þ = a Bài 9 = = Bài 11 a/ b/ c/ Bài 12 , cùng phương khi và chỉ khi: 4. Củng cố toàn bài: Thông qua các câu hỏi trắc nghiệm SGK 5. Dặn dò : Học bài làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới 6. Phụ lục:

File đính kèm:

  • doctiet 13 - on tap chuong 1.doc