Bài giảng Tuần I tiết :01 ôn tập chương trình hóa học 8

/ MỤC TIÊU :

 +Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững một số kiến thức quan trọng của chương trình hóa 8

 +Kĩ năng : Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở lớp 8và vận dụng những kiến thức này ở những bài học sau

 +Thái độ : Học sinh có thái độ học tập đúng đắn , yêu thích bộ môn .

II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa và vở học .

III/CÁC HOẠT DẠY HỌC :

 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép

 

doc38 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần I tiết :01 ôn tập chương trình hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :01 Tiết :01 ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8 NS : I/ MỤC TIÊU : +Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững một số kiến thức quan trọng của chương trình hóa 8 +Kĩ năng : Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở lớp 8và vận dụng những kiến thức này ở những bài học sau +Thái độ : Học sinh có thái độ học tập đúng đắn , yêu thích bộ môn . II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa và vở học . III/CÁC HOẠT DẠY HỌC : 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép 3. Vào bài : Trong chương trình lớp 8 các em đã học bộ môn hóa học, trong tiết học này chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. HOẠT ĐỘNG 1: CHẤT –NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Thế nào là chất, nguyên tử, phân tử GV: Khẳng định lại . GV :yêu cầu HS lên bảng lập các CTHH sau : + P(III) và O(II). + S(IV) và O(II). + Fe(III) và Cl(I) . GV : Nhận xét ,kết luận . Qui tắc lập nhanh CTHH dựa vào hóa trị . + Lập nhanh các CTHH sau : -Cr(III) và O(II). -Al(III) và SO4(II), Mg(II) và Cl(I) HS:Nhớ lại kiến thức trả lời. HS: khác bổ sung-> KL. HS: lên bảng lập nhanh các CTHH. HS :khác nhận xét , kết luận . P2O5 , SO2 , FeCl3 . VD : Lập các CTHH sau : + P(III) và O(II). + S(IV) vàO(II). + Fe(III) và Cl(I) * CTHH: P2O5 , SO2 , FeCl3 VD: Lập nhanh các CTHH sau : Cr(III) và O(II). Al(III) và SO4(II). Mg(II) và Cl(I) . CTHH là : Cr2O3 , Al2(SO4)2, MgCl2 HOẠT ĐỘNG2: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV:Chỉ định 01 HS nêu các bước lập PTHH. GV: Nhấn mạnh . - Lập các PTHH sau : a/ Mg + HCl --> MgCl 2 + H2 . b/ P + O2 --> P2O5. c/ CaCO3 + HCl --> CaCl2 + H2O + CO2 . d/ CaO + HNO3 --> Ca(NO3)2 + H2O - Lập các PTHH sau : (KT bài cũ) : CaO+H2SO4-->CaSO4+H2O. P2O5+H2O--> H3PO4 HS: Nêu các bước lập PTHH . HS: khác nhận xét ->KL . HS: Lập PTHH : a/ Mg +2HCl -> MgCl 2 + H2 . b/ 4P +5O2 -> 2P2O5. c/ CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O +CO2 d/ CaO+2HNO3->Ca(NO3)2+ H2O . HS: CaO+H2SO4-> CaSO4+H2O. P2O5+3 H2O--> 2 H3PO4. HS: Nhận xét . VD: Lập các PTHH sau : a/ Mg + HCl --> MgCl 2 + H2 . b/ P + O2 --> P2O5. c/ CaCO3+HCl --> CaCl2 +H2O+CO2 . d/ CaO + HNO3->Ca(NO3)2 + H2O . Bài làm : a/ Mg + 2HCl -> MgCl 2 + H2 . b/ 4P + 5O2 -> 2P2O5. c/ CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2 d/ CaO+2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O. HOẠT ĐỘNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho mg CaCO3 phản ứng vừa đủ với 3,65g HCl . a/ Tính mg =? b/ Tính thể tích CO2(đktc). HS tóm tắt đề nêu hướng giải , lên bảng giải BT . GV : nhận xét , kết luận . HS tóm tắt đề nêu hướng giải , lên bảng giải BT. PTHH: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O. Theo đề : nHCl = 3,65/36.5 = 0,1(Mol) Theo đề : n CaCO3=nHCl =0,05 (mol) =>mCaCO3 = 0,05x100=5(g) b/Theo pthh: nCO2 = 0,1 (mol) =>VCO2 = o,o5x 22,4 = 1,12(lit) Cho mg CaCO3 phản ứng vừa đủ với 3,65g HCl . a/ tính mg =? b/ Tính thể tích CO2(đktc). Giải CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 +H2O. Theo đề : nHCl = 3,65/36.5== 0,1(Mol) Theo đề : n CaCO3=nHCl =0,05 (mol) =>mCaCO3 = 0,05x100 = 5(g) b/Theo pthh: nCO2 = 0,1 (mol) =>VCO2 = o,o5x 22,4 =1,12(lit) HOẠT ĐỘNG 4:DUNG DỊCH : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. -Thế nào là dung dịch, dung dịch bão hòa , chưa bão chưa bão hòa ,độ tan ? -Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol . Hs: trả lời . nhận xét ,kết luận . Nêu công thức tính. C% = ? CM = ? IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1/ Củng cố : HS ôn lại một số kiến thức lớp 8. 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài vừa học : Lập các pthh sau : CaO + H3PO4--> Ca3(PO4)2 + H20 MgO + HCl-->MgCl2 +H2O ZnO + HCl-->ZnCl2 +H2O b/ Bài sắp học : Tính chất hóa học của oxit , khái quát về sự phân loại oxít. Chuẩn bị : *oxit bazơ và oxit axit có những tính chất hóa học nào? so sánh sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của 2 loại oxit trên? V/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI/ KIỂM TRA : Tuần :01 Tiết :02 TÍNH CHẤT HỎA HỌC CỦA OXIT. NS : KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất hóa học của oxít bazơ và oxit axit, viết PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. Nắm được cách phân loại oxit . Kĩ năng : Vận dụng giải BT định tính và định lượng . Thái độ : Yêu thích bộ môn , giải thích những vấn đề liên quan trong cuộc sống II / CHUẨN BỊ :Hóa chất : CaO , CuO, CO2,P2O5 ,H2O ,CaCO3 Dụng cụ : cốc thủy tinh ống nghiệm , thiết bị điểu chế CO2,P2O5 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép) 3.Vào bài: ở chương trình lớp 8 chúng ta đã học sơ lược về 2 loại oxit chính là oxit axit và oxit bazơ. Vậy chúng có những tính chất hóa học gì? HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT : 1/ Oxít bazơ có những tính chất hóa học nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Hướng dẫn HS làm TN ở SGK. +Hướng dẫn học sinh thảo luận. +Nhận xét và kết luận . a/ -Tác dụng với nước: BaO(r)+H2O(l) -> Ba(OH)2(dd) -Một số oxit bazơ t/d với H2O tạo thành dung dịch bazơ. b/ -Tác dụngvới axit : CuO(r)+HCl(dd) -> CuCl2(dd)+H2O(l) (xanh lam) Oxit bazơ t/d vói axit tạo thành muối và nước. c/ -Tácdụng với oxit axit: BaO(r)+H2O(l)->BaCO3(dd) Một số oxit bazỏ t/d với oxit axit tạo thành muối. GV : cho các oxit sau o xit nào tác dụng với nước: CaO, ZnO, Na2O,MgO. Viết PTHH. -Gọi HS lên bảng viết PTHH. -Nhận xét ghi điểm. -HS tiến hành làm TN theo nhóm . -Quan sát hiện tượng ,nhận xét và rút ra kết luận . -Các nhóm thảo luận và rút ra tính chất hóa hoc của oxit bazơ.Viết PTHH. a/ -Tác dụng với nước: BaO(r)+H2O(l) -> Ba(OH)2(dd) -Một số oxit bazơ t/d với H2O tạo thành dung dịch bazơ. b/ -Tác dụngvới axit : CuO(r)+HCl(dd) -> CuCl2(dd)+H2O(l) (xanh lam) -Oxit bazơ t/d vói axit tạo thành muối và nước. c/ -Tácdụng với oxit axit: -BaO(r)+H2O(l)->BaCO3(dd) + Một số oxit bazỏ t/d với oxit axit tạo thành muối. +PTHH : -CaO(r)+H2O(l)->Ca(OH)2(r) -Na2O(r)+H2O(l)->NaOH(dd) -Học sinh nhận xét. a/ -Tác dụng với nước: BaO(r)+H2O(l) -> Ba(OH)2(dd) -Một số oxit bazơ t/d với H2O tạo thành dung dịch bazơ. b/ -Tác dụngvới axit : CuO(r)+2HCl(dd) -> CuCl2(dd)+ H2O(l) (xanh lam) Oxit bazơ t/d vói axit tạo thành muối và nước. c/ -Tácdụng với oxit axit: BaO(r)+H2O(l)->BaCO3(r) Một số oxit bazỏ t/d với oxit axit tạo thành muối . 2/ Oxit axit có những tính chất hóa học nào? Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung + Hướng dẫn HS làm TN. a/ T/d với nước: Huớng dẫn học sinh ĐC P2O5.Sau đó cho một ít nước vào P2O5 vừa ĐC được,quan sát nhận xét. Kết luận . (4P(r) + 5O5(k)->2 P2O5(r)) P2O5(r)+H2O(l)->2H3PO4(dd) ->Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit. b/ T/d với bazơ: Hướng dẫn HS điều chế CO2 từ CaCO3và HCl CaCO3+2HCl(dd)-> CaCl2(dd)+H2O(l) + CO2(k) GV : Khẳng định lại . c/ T/d với oxit bazơ: Hướng dẫn học sinh đọc SGK và từ tính chất hóa học của oxit bazơ =>kết luận và viết PTHH. -Tiến hành làm TN theo nhóm , quan sát hiện tượng ,nhận xét, kết luận . +TN 1 :P2O5 t/d với H2O _Hiện tượng: P2O5 Tan hết-> dd không màu - Nhúng quì tím vào,quan sát hiện tượng,giải thích. kết luận . (4P(r) + 5O5(k)->2 P2O5(r)) P2O5(r)+H2O(l)->2H3PO4(dd) ->Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit. -làm TN điều chế CO2. CaCO3+2HCl(dd)-> CaCl2(dd)+H2O(l)+CO2(k) -Cho CO2 t/d với Ca(OH)2 CO2(k)+Ca(OH)2(dd)->CaCO3(r) +H2O(l) +Viết PTHH và rút ra kết luận. *Viết PTHH : _BaO(r )+H2O(l)->Ba(OH)2) Kết luận: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối . a/ T/d với nước: -P2O5(r)+H2O(l)->2H3PO4(dd) +Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit. b/ T/d với bazơ: CO2(k)+Ca(OH)2(dd)-> CaCO3(r) +H2O(l) +Kếtluận:Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. c/ T/d với oxit bazơ: -BaO(r )+H2O(l)->Ba(OH)2) Kết luận: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối . HOẠT ĐỘNG 2 :KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT : Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung -Hướng dẫn học sinh đọc SGK và cho biết cách phân loại oxit . -Sự phân loại này dựa vào những cơ sở nào. Oxit : +Oxit bazơ. +Oxit axit. + Oxit lưỡng tính. + Oxit trung tính. GV: KẾT LUẬN. Giới thiệu một số oxit lưỡng tính.(Al2O3, ZnO) -Nghiên cứu SGK trả lời. Oxit : +Oxit bazơ. +Oxit axit. + Oxit lưỡng tính. + Oxit trung tính -Sự phân loại này dựa vào tính chất hóa học của chúng. +OXIT BAZƠ+NƯỚC ->BAZƠ. +OXIT AXIT+NƯỚC ->AXIT. Oxit : +Oxit bazơ. +Oxit axit. + Oxit lưỡng tính. + Oxit trung tính IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Củng cố : (Củng cố từng phần) 2 / Hướng dẫn tự học : a/ Bài vừa học : - HS nắm vững tính chất hóa học của 2 loại oxit . -Cách phân loại oxit . - BTVN : 1 ,2,3,4,5,6./6(sgk) HD : BT : 5/6(sgk) Hỗn hợp (O2 và CO2) dẫn qua Ca(OH)2 thì CO2bị giữ lại theo PTHH : CO2(k)+Ca(OH)2(d d)->CaCO3(r )+H2O(l) Thu được khí O2 tinh khiết . BT : 6/6(sgk) CuO(r )+H2SO4(dd)->CuSO4(dd)+H2O(l) Theo đề tính : nCuO = ? , nH2SO4 = ?-> số mol chất dư => những chất có trong dung dịch sau phản ứng . b/ Bài sắp học: Một số oxit quan trọng ( Tiết 1) Chuẩn bị :-CaO có những tính chất hóa học nào? ứng dụng gì? cách điều chế? IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: IV/ KIỂM TRA. Tuần :02 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG. Tiết :03 CANXI OXIT(CaO) NS : I/Mục tiêu: *Kiến thức :Tính chất hóa học của CaO ,ứng dụng của CaO. Các phương pháp điều chế CaO trong PTN và Trong CN. *Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và làm bài tập. *Thái độ : yêu thích bộ môn. II/ Chuẩn bị: + Hóa chất: CaO , dd HCl ,dd H2SO4 loãng ,CaCO3 ,Ca(OH)2. +Dụng cụ : ống nghiệm ,cốc thủy tinh ,đũa thủy tinh , tranh ảnh. III/Các hoạt động dạy học: 1/ ổn định. 2/Kiểm tra bài cũ: Khảo sát chất lượng đầu năm. 3/Vào bài: Canxi oxit là oxit bazơ =>nó có những tính chất và ứng dụng gì? HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT CỦA CANXI OXIT(CaO) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: CaO là oxit bazơ=> nó có tính chất hóa học của oxit bazơ.(T .bảng) GV: Cho HS quan sát mẫu CaO và trình bày tính chất vật lí của CaO. GV: Yêu cầu HS làm một số TN của CaO t/d với H2O và với HCl. GV: Kết luận ,Giới thiệu phản ứng giũa CaO và H2O gọi là phản ứng tôi vôi . GV: Hướng dẫn học sinh làm TN CaO t/d với HCl. GV:Trong thực tế CaO ứng dụng để làm gì? GV:Nếu để CaO trong KK thì xảy ra HT gì? GV:Yêu cầu HS viết pthh HS: Trình bày tính chất vật lí của CaO =>hs khác bổ sung=> kết luận. a/Tác dụng với H2O. HS: Làm TN,quan sát, nhận xét và rút ra KL.viết PTHH. -CaO(r)+H2O(l) -> Ca(OH)2(d d) HS: làm TN:nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa CaO.Quan sát hiện tượng ,nhận xét và rút ra KL.Viết PTHH. -CaO(r)+2HCl(dd) -> CaCl2(dd)+H2O(l) HS: trả lời. Hs :trả lời , viết PTHH - CaO(r)+CO2(k)->CaCO3(r )=>TCHH của CaO. 1/Tính chất vật lí: (SGK) 2/Tính chất hóa học : a/Tác dụng với nước: CaO(r)+H2O(l) -> Ca(OH)2(dd) b/ Tác dụng với axit : CaO(r)+2HCl(dd) -> CaCl2(dd)+H2O(l) c/Tác dụng vớioxit axit. -CaO(r)+CO2(k)->CaCO3(r ) =>CaO là oxit bazơ. HOẠT ĐỘNG 2:ỨNG DỤNG CỦA CaO. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Hãy nêu những dụng của canxioxit GV: kết luận. HS: Nêu ứng dụng của CaO . HS: Bổ sung. ( xem sgk ) HOẠT ĐỘNG 3: SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Trong thực tế người ta sản xuất CaO ntn? GV: Thuyết trình về ứng dụng vôi trọn lò nung vôi. GV: Gọi học sinh đọc phần em có biết HS: trả lời(NL là CaCO3 ,than đá,than củi,…) HS: Viết phương trình phản ứng . C(r ) +O2(k) ->CO2 t0 CaCO3 -> CO2+ CaO IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1.Củng cố: HS làm bài tập1 (sgk) Viết pt phản ứng cho mỗi biến đổi sau : CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3àCaO à Ca(OH)2 CaCO3 2/ Hướng dẫn tự học: a/Bài vừa học : Học bài nắm được tính chất hóa học của CaO. BTVN:1,3,4/sgk. b/Bài sắp học: LƯU HUỲNH ĐIOXIT . Chuẩn bị : 1. SO2 có những tính chất hóa học nào ? 2. SO2 được điều chế như thế nào ? có ứng dụng gì? V/RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI/ KIỂM TRA : ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn:hóa 9 Thời gian làm bài: 15 phút I.Trắc nghiệm:(4,5 điểm) Em hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu, tên chất, công thức mà em cho là đúng. Câu 1: Hiện tượng sau là hiện tượng hoá học : Gạo nấu thành cơm. Bóng điện sáng lên khi bậc. Nến cháy. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, làm giấm ăn. Câu 2: Khối lượng khí cacbonic tạo thành khi cho 12,8g cacbon cháy với 26,2g oxi theo phương trình phản ứng sau: C + O2à CO2 là: A. 19g B. 29g C. 49g D. 39g Câu 3: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra là : Các chất phản ứng tiếp xúc nhau. Đun nóng đến một nhiệt độ nào đó. Cần chất xúc tác. Có thể có một trong các trường hợp trên. Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra: Màu sắc. Trạng thái. Toả nhiệt, phát sáng. Có thể có một trong các dấu hiệu trên . Câu 5 : Tỉ lệ nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng sau: Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 A. 1 :1 :1 :1 B. 2 :1 :1 :1 C. 1 :2 :1 :1 D. 1 :2 :2 :1 Câu 6 : Chọn từ ( cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống: “ …………………… là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ………… còn ………… mới sinh ra là ………… ……” ( chất, phản ứng hoá học, chất sản phẩm, chất tham gia.) * Tự luận : (3 điểm) Câu 1: a) Al + Cl2--> AlCl3 b) K + O2 -- > K2O c) Fe(OH)3 --> Fe2O3 + H2O d) Fe + H2SO4 (đ,n) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: Viết Pthh theo dãy hoạt động hóa học sau: Naà Na2Oà NaOHà NaCl Tuần:2 Tiết :4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (T2) NS : B.LƯU HUỲNH ĐI OXIT(SO2) I/MỤC TIÊU: +Kiến thức : Tính chất của SO2 ,ứng dụng của SO2 ,phương điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm. +Kĩ năng : Viết PTHH .làm bài tập tính toán theo PTHH. +Thái độ : GD học sinh yêu thích bộ môn. II/CHUẨN BỊ : -Hóa chất :H2SO4,Ca(OH)2. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ : 1. tính chất hóa học của oxit axit ?viết PTHH. 2. BT1Nêu 1/9 (SGK): Nhận biết từng chất trong dãy chất sau: CO2 và O2. 3.Vào bài :SO2 là một oxit axit ->nó có những tính chất hóa học gì? ứng dụng và điều chế ntn? HOẠT ĐỘNG 1:LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC GÌ? Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Cho HS nghiên cứu sgk nêu tính chất vật lí của SO2. GV: Nhấn mạnh. GV:Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit.Viết PTHH . GV:Giới thiệu H2SO3là axit làm quì tím chuyển sang màu đỏ. GV: SO2 là chất gây ô nhiễm KK là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. HS: nêu tính chất vật lí của SO2. HS: khác bổ sung-> KL. HS: nhắc lại-viết PTHH. Tác dụng với nước: SO2(k)+H2O(l)->H2SO3(dd) (axit sunfrơ) -Tác dụng với dung dịch bazơ: SO2(k)+2NaOH(dd)-> Na2SO3(r) +H2O(l) -Tác dụng với oxit bazơ: SO2(k)+Na2O(r)->Na2SO3(r ) a.Tính chất vật lí : (sgk) b.Tính chất hóa học : -Tác dụng với nước: SO2(k)+H2O(l)->H2SO3(dd) (axit sunfrơ) -Tác dụng với dung dịch bazơ: SO2(k)+2NaOH(dd)-> Na2SO3(r) +H2O(l) -Tác dụng với oxit bazơ: SO2(k)+Na2O(r)->Na2SO3(r ) *KL:SO2 là oxit axit. HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV:Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trình bày ứng dụng của SO2. HS:Nêu ứng dụng của SO2 (sản xuất axit, làm chất tẩy trắng,làm chất diệt nấm …) HS: khác bổ sung->KL. (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: ĐIỀU CHẾ LƯƯ HUỲNH ĐIOXIT: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV:Giới thiệu cách điều chế SO2 trong PTN. GV:Yêu cầu HS xác định cách thu khí SO2 và giải thích. GV:Yêu cầu HS viết PTHH. GV:Nhận xét->kết luận. HS:Hs thảo luận và trình bày cách thu khí SO2 ,giải thích. + Đẩy KK(đặt úp bình) vì: - d(so2/kk) =64/29. -SO2 có khả năng tan trong nước . 4FeS(r)+11O2(k)-> 2 Fe2O3(r )+ 8SO2(k) Pthh: 4FeS(r)+11O2(k)->2Fe2O3(r )+ 8SO2(k) IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1/ Củng cố : (từng phần ) BT 1/11 (sgk) S(r )+ O2(k)-> SO2(k) SO2(k)+Ca(OH)2(dd)->CaSO3(r) +H2O(l) 2/Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học bài , BTVN : 2,3,4,5,6/11(sgk) HD : Làm khô Các khí ẩm :CO2,H2,O2,SO2 CaO có thể làm khô các khí : H2 và O2 vì CaO không phản ứng với H2 và O2. CaO không làm khô các khí :CO2 và SO2 vì : CaO PỨ với SO2 và CO2. b.Bài sắp học : tính chất hóa học của axit. Chuẩn bị : -ĐN axit, thành phần axit? -Axit có những tính chất hóa học nào ? viết PTHH. V/RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI.KIỂM TRA. Tuần :03 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. Tiết :05 NS : I/ Mục tiêu : qua bài học này HS nắm được : +Kiến thức : Tính chất hóa học chung của axit. +Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, nhận biết axit,giải bài tập tính theo PTHH. +Thái độ :Yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ : GV : dụng cụ làm thí nghiệm và một số hóa chất : dd HCl , ddH2SO4 ,Zn , dd CuSO4,dd NaOH,quì tím ,Fe2O3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định .kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ : 1. Axit là gì ?CTHH chung của axit ? cho ví dụ . 2. Nhận biết những nhóm chất sau bằng pp hóa học. a. Chất rắn màu trắng : CaO và P2O5. b. 2 chất khí không màu :SO2 và CO2. 3.Vào bài : Axit là hợp chất mà phân tử gồm ntử H liên kết với gốc axit.Vậy axit có những tính chất hóa học nào ? HOẠT ĐỘNG 1:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: HD học sinh làm thí nghiệm:Nhỏ một giọt dd HCl vào mẩu giấy quì tím,quan sát nhận xét hiện tượng. GV:Tính chất này có thể dùng để nhận biết dd axit . VD: BT1Nhận biết các dd :NaCl ,NaOH, HCl GV: nhận xét chung . GV:Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: cho Al,Cu lần lượt t/d với HCl.Quan sát, nhận xét hiện tượng ,viết PTHH. GV: gọi hs nêu kết luận: GV: Hd học sinh làm thí nghiệm . +Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4. +Cho 1->2ml NaOH vào ống nghiệm,cho vài giọt dd phenolphtalêin vào=>dd chuyển sang màu hồng .sau đó nhỏ vào ống nghiệm vài giọt dd H2SO4. GV:Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, nhận xét ,kết luận ,viết PTHH. GV: Gọi hs nêu kết luận. GV:Giới thiệu phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng trung hòa . GV:Gợi ý để hs nhớ lại tính chất 4 và viết PTHH. GV:Giới thiệu tính chất 5: (Axit td với muối(bài 9)) HS:Làm thí nghiệm nhận xét : Dung dịch a xit làm quì tím chuyển sang màu đỏ. HS:Các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập, lên bảng dán bài làm của mình và nhận xét lẫn nhau. -Các nhóm làm thí nghiệm ,nêu hiện tượng. Ống1: có bọt khí thoát ra, Al bị hòa tan. Ống 2:không có hiện tượng gì. PTHH:2Al(r)+6HCl(dd)->AlCl3(dd)+3H2(k) - Fe(r)+2HCl(dd)-> FeCl2(dd)+H2(k). HS:KL:Dung dịch a xit t/d với nhiều kim loại-muối và khí H2. HS:Làm thí nghiệm ,quan sát hiện tượng . +Cu(OH)2 bị hòa tan=>dung dịch màu xanh lam. +Nhỏ H2SO4 vào dd ,màu hồng từ từ biến mất PTHH: Cu(OH)2(r)+H2SO4(dd)-> CuSO4(dd)+2H2O(l) -2NaOH(dd)+H2SO4(d d)-> Na2SO4(d d)+2H2O(l) HS:Kết luận- hs khác bổ sung. ->A xit t/d với bazơ tạo thành muối và nước . -Hs : Axit t/d với oxit bazơ tạo thành M+H2O . Fe2O3(r)+6HCl(dd)-> 2FeCl3(dd) +3H2O(l) 1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị : -dd axit làm quì tím chuyển sang màu đỏ. 2.Tác dụng với kim loại . 2Al(r)+6HCl(dd)->AlCl3(dd)+3H2(k) - Fe(r)+2HCl(dd)-> FeCl2(dd)+H2(k). -KL:Dung dịch a xit t/d với nhiều kim loại -> muối và khí H2. 3.Tác dụng với bazơ: PTHH: Cu(OH)2(r)+H2SO4(dd)-> CuSO4(dd)+2H2O(l) 2NaOH(dd)+H2SO4(d d)-> Na2SO4(d d)+2H2O(l) Kết luận : +Axit t/d với bazơ tạo thành muối và nước. 4/ Axit t/d với oxit bazơ: Fe2O3(r)+6HCl(dd)-> 2FeCl3(dd) +3H2O(l) 5.Axit td với muối(bài 9) HOẠT ĐỘNG 2:AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: Giới thiệu axit mạnh và axit yếu . GV: Gọi học sinh đọc phần em có biết . HS: Cho ví dụ axit mạnh và axit yếu . +Axit mạnh: HCl ,H2SO4 ,HNO3 +Axit yếu:H2SO3,H2S, H2CO3. (SGK) IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Củng cố: Từng phần . 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : -HS nắm tính chất hóa học của axit. -BTVN : 1->4/14(sgk) HD: Từ MgO ,Mg(OH)2 và H2SO4 điều chế MgSO4 PTHH: MgO(r)+H2SO4(dd)->MgSO4(dd)+H2O(l) Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd)->MgSO4(dd)+2H2O(l) b.Bài sắp học : Một số oxit quan trọng (t1) Chuẩn bị : Tính chất hóa học của HCl ,Cách điều chế HCl. V/RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG : VI/ KIỂM TRA: Tuần :03 Tiết :06 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG. (T1) NS : I/ Mục tiêu : *Kiến thức : -Tính chất hóa học của axit HCl và H2SO4 -Biết cách viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của axit. *Kĩ năng : viết PTHH. *Thái độ :Vận dụng tính chất của HCl, H2SO4 để giải bài tập định tính và định lượng. II/Chuẩn bị : + Hóa chất : dd HCl ,dd H2SO4 loãng , quì tím,H2SO4 đặc ,Cu(OH)2,NaOH CuO, hoặc Fe2O3 ,Cu . +Dụng cụ :Kẹp gỗ ,ống nghiệm ,ống nhỏ giọt. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : 1.Nêu tính chất hóa học chung của axit ? viết PTHH. 3.Vào bài : A xit có những tính chất hóa học chung là (GV liệt kê tính chất hóa học ở phần kiểm tra bài cũ).Vậy HCl và H2SO4 có những tính chất này hay không ?-> 01 số axit quan trọng. HOẠT ĐỘNG 1 : AXIT CLOHIDRIC . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: Cho HS quan sát lọ đựng HCl và yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của HCl. GV: bgYêu cầu HS VN học sgk GV: HCl có tính chất của một a xit mạnh vậy chúng ta nên dùng TN nào để CM. GV: Kết luận các thí nghiệm được tiến hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành làm các thí nghiệm.Nhận xét hiện tượng ->kết luận Viết PTHH. -Yêu cầu HS kết luận tính chất hóa học của HCl. -Cho HS nghiên cứu sgk trình bày ứng dụng của HCl. -Yêu cầu HS về nhà học sgk. Nêu tính chất vật lí ->kl. Thảo luận các thí nghiệm Sẽ được tiến hành.->trình bày kết quả ->bổ sung ->KL -Làm thí nghiệm theo nhóm ,các nhóm trình bày hiện tượng ,nhận xét lẫn nhau.Viết PTHH. -dd HCl làm quì tím chuyển sang màuđỏ. 6HCl(dd)+ 2Al(r )-> 2AlCl3(d d)+ 3H2(k). 2HCl(dd)+Cu(OH)2(r )-> CuCl2(d d)+2H2O(l). 6HCl(dd)+ Fe2O3(r )-> 2FeCl3(dd)+3H2O(l). *Kết luận :HCl có đầy đủ tính chất hóa học của một axit. HS:Trình bày ứng dụng của HCl +ĐC muối clo rua. +Làm sạch bề mặt kim loại . +Tẩy gỉ kim loại… 1.Tính chất vật lí : (sgk) 2. Tính chất hóa học: a.-dd HCl làm quì tím chuyển sang màu đỏ. b.Tác dụng với kim loại. -6HCl(dd)+2Al(r )-> AlCl3(d d)+3H2(k). c. Tác dụng với bazơ. -2HCl(dd)+Cu(OH)2(r )-> CuCl2(d d)+2H2O(l). d. Tác dụng với oxit bazơ. 6HCl(dd)+Fe2O3(r )-> FeCl3(dd)+3H2O(l). Kết luận :HCl có đầy đủ tính chất hóa học của một axit. 3.Ứng dụng : (SGK) HOẠT ĐỘNG 2:AXIT SUNFURIC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: cho HS quan sát lọ đựng H2SO4,yêu cầu HS nhận xét. GV: yêu cầu HS trình bày cách pha loãng H2SO4 . GV: làm thí nghiệm ,cho học sinh nhận xét về sự tỏa nhiệt của quá trình trên. GV: kết luận . GV: yêu cầu HS trình bày tính chất hóa học của axit .Viết PTHH với H2SO4 . GV: Tổng hợp kết luận . HS: Nhận xét. HS: Trình bày cách pha loãng H2SO4 . HS: Nhận xét -> Kết luận . HS: Nhận xét hiện tượng -> kết luận. HS: Trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric . viết PTHH. - Làm quì tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng với kim loại.(Al , Fe…) +H2SO4(dd loãng)+2Al(r)->Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k) -Tác dụng với bazơ: +H2SO4(dd loãng)+Cu(OH)2(r)->CuSO4(dd)+ 2H2Ol -Tác dụng với oxit bazơ : +H2SO4(dd loãng)+CuO(r)->CuSO4(dd)+ H2O(l) - Tác dụng với muối: (học ở bài muối) 1.Tính chất vật lí: (sgk) 2. Tính chất hóa học: a.Tính chất hóa học của H2SO4 (l). - Làm quì tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng với kim loại.(Al , Fe…) +H2SO4(dd loãng)+2Al(r)->Al2(SO4)3(dd) +3H2(k) -Tác dụng với bazơ: +H2SO4(dd loãng)+Cu(OH)2(r)-> CuSO4(dd)+2H2SO4(dd) . -Tác dụng với oxit bazơ : +H2SO4(dd loãng)+CuO(r)->CuSO4(dd) +H2O(l). - Tác dụng với muối : IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Củng cố :( củng cố từng phần ) 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Làm BT 1,2 /19 (sgk) b.Bài sắp học : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) Chuẩn bị: 1.H2SO4 đặc có những tính chất hóa học nào? 2.Viết PTHH cho dãy chuyển đổi sau : S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 . V/RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI/ KIỂM TRA: Tuần : 04 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG( TT) Tiết : 07 NS : I/MỤC TIÊU: Kiến thức : HS phân biệt được H2SO4 có những tính chất hóa học riêng .Tính Oxh ,tính háo nước ->viết PTHH. KĨ năng : Nhận biết H2SO4 và các muối dd sunfat. Thái độ : -HS nắm được , những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất và đời sống . -Rèn luyện kĩ năng viết PTHH , nhận biết hóa chất bị mất nhãn và làm BT. II/CHUẨN

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9.doc
Giáo án liên quan