1. Kiến thức:
- Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH
- Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
- Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức;
- Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng.
- Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.
2. Kĩ năng:
60 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần I tiết I ôn tập hóa lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết PPCT: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy : Ngày dạy :
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH
- Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
- Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức;
- Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng.
- Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân của các hợp chất hữu cơ đã học
- So sánh được các tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ đã học
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, tư duy phát huy tính tích cực của bản thân
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kiến thức liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất của chúng
HS: Xem lại một số kiến thức ở lớp 11
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 1’)
2. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
31’
8’
Nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ
Nhắc lại định nghĩa đồng phân ? lấy ví dụ
Có mấy loại đồng phân?
ở lớp 11 các em được nghiên cứu những hiđrocacbon nào?
Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất.
phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tun theo qui tắc Maccopnhicop:
Đối với ankin
Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần:
VD :
HCºCH + Ag2O AgCºCAg¯ + H2O
Bạc axetilua(vàng)
qui luật thế ở vòng benzen
Hãy cho biết mối liên quan giữa ancol, anđehit, axitcacboxylic, phenol, xeton
là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -.
là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
Trả lời và cho vd
VD: Viết các đồng phân của C4H10O
Giải :
+ Đồng phân ancol : –OH (4đp)
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH-CH2 -OH
½
CH3 CH3-CH2-CH -OH
½
CH3
CH3
½
CH3- CH -OH
½
CH3
+ Đồng phân ete : - O - (3đp)
CH3-O-CH2-CH2-CH3
CH3-O-CH-CH3
½
CH3
CH3-CH2-O-CH2-CH3
Trả lời và nêu các hợp chất HC đã học bên cạnh đó nêu các tính chất của chúng
Nêu qui tắc Maccpnhicop
Nêu mối liên quan giữa ancol, anđehit, axitcacboxylic, phenol, xeton
Ghi bài vào tập
I. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -.
2. Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
- Phân loại đồng phân:
a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)
- Đồng phân mạch cacbon
- Đồng phân vị trí: nối đôi, ba.
- Đồng phân về vị trí nhóm chức
b) Đồng phân hình học : (cis – trans)
VD: Viết các đồng phân của C4H10O
Giải :
+ Đồng phân rượu : –OH (4đp)
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH-CH2 -OH
½
CH3 CH3-CH2-CH -OH
½
CH3 CH3
½
CH3-CH -OH
½
CH3
+ Đồng phân ete : - O - (3đp)
CH3-O-CH2-CH2-CH3
CH3-O-CH-CH3
½
CH3
CH3-CH2-O-CH2-CH3
II. Cấu tạo và tính chất hóa học của các hiđocacbon
1. An kan(parafin): CnH2n+2
( n ³ 1)
a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk d).
b) Hóa tính:
- Phản ứng thế: Cl2, Br2.
- Phản ứng hủy.
- Phản ứng tách H2.
- Phản ứng crackinh.
2. Anken(olefin): CnH2n ( n ³ 2)
a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk d và 1 lk p).
b) Hóa tính:
- Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O
- Phản ứng trùng hợp.
- Phản ứng oxi hóa không hòan toàn : Làm mất màu dung dịch thuốc tím, dd Br2
3. Ankin: CnH2n-2 (n ³ 2)
a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk d và 2lk p ).
b) Hóa tính:
- Phản ứng cộng
- P/ứ trùng hợp. (nhị hợp và tam hợp)
- Phản ứng thế bởi ion kim loại.
- Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dịch KMnO4.
4. Aren: CnH2n-6 (n ³ 6)
a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen.
b) Hóa tính:
- Phản ứng thế : Br2, HNO3.
- Phản ứng cộng: H2, Cl2.
5. Ancol: CnH2n+1 OH (n ³ 1)
- P/ứ thế : kim loại kiềm: Na, K...
- Phản ứng cộng: HX
- P/ứ tách nước tạo anken hoặc ete
- Phản ứng oxi hóa.
6. Phenol: C6H5OH.
- Phản ứng với Na, NaOH, Br2
7. Anđêhit: CnH2n+1 CHO
Có tính oh và tính khử (tham gia p/ứ với phức bạc, đồng II hiđroxit và H2
8. Xeton: -CO-:
Tác dụng với H2 tạo ancol bậc 2
9. Axit cacboxylic: RCOOH: Có tính axit và phản ứng este hóa tạo este.
IV. Cũng cố - dặn dò: ( 5’)
Về nhà làm các bài tập:
1. Viết các đp có thể có của:
a) C6H14 ; b) C5H10
c) C5H12O ; d) C4H11N
e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2
2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
CH3CHO C2H4 à PE
CH4 à C2H2 CH2 = CH – Cl à PVC
CH3COOCH=CH2 C6H6 à 666
Chuẩn bị: xem trước bài este.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tuần: 01
Tiết PPCT: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 1. ESTE – LIPIT
Bài 1. ESTE
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc – chức) của este.
- Tính chất hóa học: p.ứ thủy phân (xt axit) và p.ứ với dd kiềm (p.ứ xà phòng hóa).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa.
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
Hiểu được: este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kĩ năng:
- Viết được CTCT của este có tối đa 4 nguyên tử C.
- Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa t/chất hóa học của este no, đơn chức, mạch hở.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,… bằng pp hóa học.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa.
3. Trọng tâm:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức.
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit và kiềm.
4. Giáo dục:
- Mùi thơm có trong một số loại hoa, quả…có được là do một số este gây ra.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV: dụng cụ hoá chất biểu diễn thí nghiệm: phãn ứng thuỷ phân ( dầu ăn, mỡ động vật, dd H2SO4, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn…)
HS: nghiên cứu bài trước ở nhà bằng cách trả lời các câu hỏi do GV đưa trước về bài este.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 1’)
2. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
8’
18’
6’
Hoạt động 1:
Xét phản ứng
Nếu thay H bằng R và CH3 bằng R,
Nếu thay nhóm OH trong nhóm COOH bằng nhóm O R,
Ví dụ.
este: HCOOCH3 metyl fomat
CH3COOC3H7
CH3COOC2H5
- Este là gì?
- hướng dẫn cách đọc tên các este.
Hoạt động 2:
- Nêu tính chất vật lí của este?
- Nhấn mạnh liên kết hidro của este, từ đó giải thích nhiệt độ sôi và tính tan của các este so với ancol và axit có phân tử khối tương đương
Hoạt động 3:
- Phản ứng hoá học đặc trưng của este là gì?
Lưu ý phản ứng thuỷ phân trong môi trường bazơ còn được gọi là p/ứ xà phòng hoá.
Cho một số phản ứng của este về phản ứng của gốc hidrocacbon
Hoạt động 4:
- Este được điều chế bằng cách nào? Cho vd?
- Nêu ứng dụng của este?
Yêu cầu hs viết phản úng
Nếu thay H bằng R và CH3 bằng R,
.
- Nêu định nghĩa este.
- Ghi lại các este trên bảng vào tập.
-Gọi tên este
- Nêu một số tính chất vật lí của este.
Phản ứng hoá học đặc trưng của este là phản ứng thuỷ phân.
- viết phản ứng trong môi trường axit
- viết phản ứng trong môi trường bazơ
Trả lời và lên bảng viết 1 một số phương trình phản ứng điều chế este.
- Dựa vào SGK nêu một số ứng dụng của este.
I. Khái niệm, danh pháp
Vd: HCOOCH3: metyl fomiat
CH3COOC3H7: propyl axetat
CH3COOC2H5: etyl axetat
Xét phản ứng:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR, thì được este.
CTC.este đơn chức đơn giản RCOOR,
R:H hoặc gốc hidrocacbon
R,: gốc hidrocacbon
CTPT.CnH2nO2(n>=2).
Tên gọi của este = tên gốc R, + tên gốc axit RCOO (đuôi at)
II. Tính chất vật lý:
- Các este là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường và chúng hầu như không tan trong nước.
- Các este không tạo được liên kết hidro giữa các p.tử este với nhau và khả năng tạo liên kết hidro giữa các p.tử este với các p.tử nước rất kém nên t0s và độ tan của este so với axit hoặc ancol có cùng khối lượng mol thấp hơn
- Các este thường có mùi thơm đặc trưng: mùi chuối chín, mùi hoa hồng….
III. Tính chất hoá học
Este bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
* Trong môi trường axit:
* Trong mối trường kiềm:
* P/ứ thuỷ phân este trong môi trường kiềm còn đgl p/ứ xà phòng hoá.
Ngoài ra este còn có phản ứng của gốc hidrocacbon.
IV. Điều chế - ứng dụng:
Axit cacboxylic + ancol axit sunfuric đặc, nóng làm chất xúc tác thu được este.
RCOOH + R,OH RCOO R, + H2O
Ngoài ra có một số este điều chế bằng phương pháp riêng.
Vd: CH3COOH +
* Ứng dụng:
- Dùng làm dung môi
- Sản xuất chất dẻo
- Làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm…
IV. Cũng cố - dặn dò: ( 3’)
Làm bài tập 1, 2 – SGK
BT về nhà: 3, 4, 5, 6.
Đọc câu hỏi chuẩn bị bài cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
Tuần: 02
Tiết PPCT: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2. LIPIT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Khái niệm và phân loại lipit.
- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của chất béo.
- Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oh chất béo bởi oxi không khí.
2. Kĩ năng:
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của chất béo.
- Phân biệt được dầu mỡ và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học.
- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
3. Trọng tâm:
- Khái niệm và cấu tạo chất béo.
- Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Dầu ăn, mỡ, sáp ong.
HS: ôn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Nêu tinh chất hóa học của este?
Viết phương trình phản ứng giữa axit stearic và glixerol. Cho biết sp thuộc loại hợp chất gì ?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H
NỘI DUNG
5’
26’
3’
Hoạt động 1:
Lipit có ở đâu? lipit bao gồm những chất nào?
Lipit ?
Hoạt động 2:
Chất béo là gì?
CTC của chất béo là?
? Axit béo là gì?
Hãy nêu tính chất vật lý của chất béo?
Dựa vào cấu tạo của chất béo hãy dự đoán TCHH của chất béo giống với hợp chất nạo đã học.
Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất nào?
Vì sao chất béo lỏng để lâu ngày bị ôi, có mùi khó chịu
Chốt lại kiến thức
Hoạt động 4:
Vai trò của chất béo trong cơ thể:
GV: Dựa vào kiến thức của mình em hãy cho biết chất béo có vai trò ntn trong cơ thể?
Đọc sgk trả lời.
Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, bài học hôm nay chỉ xét chất béo.
Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triglixerol
CTTC chung của chất béo là:
R1COO-CH2
R2COO-CH
R3COO-CH2
Trong đó R1, R2, R3 có thể giống hoặc khac nhau.
Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
- Ở t0 thường, chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng
- Chất béo ở trạng thái lỏng có gốc hidrocacbon không no
- Chất béo ở trạng thái rắn có gốc HC no
- Mỡ động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dmôi hữu cơ
-Giống với este.
p/ứ của chất béo là tham gia p/ứ thuỷ phân trong mtr axit và mtr kiềm.
- Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất cộng
Trả lời theo sự hiểu biết của bản thân
Từ kiến thức của mình và sgk rút ra
Vai trò của chất béo trong cơ thể
I. Khái niệm
Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp.
II. Chất béo:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triglixerol
CTTC chung của chất béo là:
R1COO-CH2
R2COO-CH
R3COO-CH2
Trong đó R1, R2, R3 có thể giống hoặc khac nhau.
Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Vd: Axit stearic: CH3-(CH2)16-COOH
Axit panmitic: CH3-(CH2)14-COOH
Axit oleic:
Cis-CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH
1. Tính chất vật lý:
- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng
- Chất béo ở trạng thái lỏng có gốc hidrocacbon không no
- Chất béo ở trạng thái rắn có gốc hidrocacbon no
- Mỡ động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
2. Tính chất hoá học:
a. Phản ứng thuỷ phân:
c.béo + H2O axit* + ancol
c.béo + NaOH muối + ancol
* Chỉ số axit: Số mg KOH dùng để tr.hoà axit tự do có trong 1g chất béo
* Chỉ số xà phòng hoá: là tổng số mg KOH dùng để xà phòng hoá hoàn toàn 1g lipit
b. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng
Vd: (C17H33COO)3C3H5 +3H2
(C17H35COO)3C3H5
3. Ứng dụng (SGK )
IV. Cũng cố - dặn dò: ( 5’)
GV cho Hs trả lời bài 1, 2sgk/12
BTVN: 3, 4, 5 sgk/12
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tuần: 02
Tiết PPCT: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Phương pháp sản xuất xà phòng; Phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
- Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống.
- Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
3. Trọng tâm::
- Thành phần chính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: mẩu xà phòng, hình vẽ mô tả cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
HS: đọc trước bài và làm các bài tập trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
Hãy nêu tinh chất vật lý của chất béo?
Nêu tính chất hóa học của chất béo? Viết một số phương trình chứng minh?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
13’
8’
10’
Hoạt động 1:
Đưa ra một số hình ảnh GV giới thiệu bài
Khái niệm về xà phòng?
Hãy nêu cách thức giặt quần áo bằng xà phòng ?
? Xà phòng là gì?
? Vậy đ/c xà phòng ta làm như thế nào?
Hoạt động 2:
Chất giặt rữa tổng hợp là gì? Chất giặt rữa tổng hợp có gì khác so với xà phòng
Vậy sản xuất chất giặt rữa tổng hợp như thế nào?
vậy làm sao làm sạch được các vết bẩn mà không gây ra các chất đó chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về tính chất của chất giặt rửa.
Tính chất giặt rửa
? Tại sau khi cho xà phòng vào vết bẩn thì vết bẩn bị tẩy mất?
Hoạt động 3:
Treo tranh và giải thích cơ chế tẩy rữa của xà phòng
Quan sát lắng nghe và theo dõi bài
Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia.
Thành phần chủ yếu là muối của axit panmitic hoậc axit stearic
Để điều chế xà phòng người ta thuỷ phân chất béo:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
HS thực hiện
Những chất có tính năng giặt rữa như xà phòng gọi là chất giặt rữa tổng hợp
Chất giặt rữa tổng hợp được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
Dầu mỏaxitdodexylbe
zensunfonicmuối natri.
Giải thích theo sự hiểu biết của bản thân
Lắng nghe lời giải thích của Gv và quan sát tranh
Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưa nước là nhóm COO-Na+ nối với một “đuôi” kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm - CxHy (thường x ³ 15). Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho”phân tử chất giặt rửa”
- GV treo hình vẽ Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa và trình bày
I. Xà phòng:
Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia.
Thành phần chủ yếu là muối của axit panmitic hoậc axit stearic
Để điều chế xà phòng người ta thuỷ phân chất béo:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH
3RCOONa + C3H5(OH)3
Ngày nay người ta Sx xà phòng từ:
Ankan axitcacboxylicmuối natri của axit béo.
II. Chất giặt rửa tổng hợp:
Những chất có tính năng giặt rữa như xà phòng gọi là chất giặt rửa tổng hợp
Chất giặt rửa tổng hợp được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
Dầu mỏaxitdodexylbezensunfonic
muối natri.
III. Tác dụng tẩy rữa của xà phòng và chất giặt rữa tổng hợp:
- Các muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rữa tổng hợpcó khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn bám trên vải, da…
- Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hoá trị II thường khó tan trong nước làm giảm tác dụng tẩy rữa của xà phòng do đó không dùng nước cứng để giặt rữa
- Chất giặt rữa tổng hợp có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt cả trong nước cứng
IV. Củng cố - dặn dò: ( 5’)
- GV gọi nhanh 1à2 HS nhắc lại những ý chính của nội dung bài học và làm bài 2sgk/15
- BTVN: Bài 3,4,5 sgk/16
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 03
Tiết PPCT: 05
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4. LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Cũng cố kiến thức về este và lipit.
2. Kĩ năng:
- Nhớ kiến thức có chọn lọc , có hệ thống.
- Giải các bài tập về este.
3. Thái độ:
Tư duy, tích cực và tự ghi bài vào tập. Tự vận dụng để giải một số bài tập tương tự.
4. Trọng tâm:
- Đặc điểm CTPT của saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
- Tính chất hóa học cơ bản của saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: xem một số bài tập trong SGK
HS: chuẩn bị trước nội dung SGK
- So sánh cấu tạo , tính chất của este và chất béo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
22’
21’
Hoạt động 1:
Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm và tính chất hóa học của este.
Tóm tắt đề bài 4, 6
Gọi H lên bảng sữa
Hoạt động 2:
Chia bảng thành 2 cột và tóm tắt đề của bt 7, 8
Hướng dẫn cách làm bài và gọi H lên bảng sửa bài
giải thích những chỗ HS chứa hiểu
Nhắc lại khái niệm,công thức chung và CTPT của este.
Tính chất hóa học của este
Bài tập 4
Bài tập 6
Theo dõi bài làm của bạn
Nhận xét và sữa bài
Theo dõi GV hướng dẫn thắc mắc chỗ chưa hiểu
Bài tập 7
Bài tập 8
Nhận xét đóng góp ý kiến
sữa bài vào tập
A. Kiến thức.
- Khái niệm.
- Tính chất hóa học.
B.Bài tập
BT 4 – 18
a. Theo định luật avogaro ta có
= 3,2/32 = 0,1 mol
MA = 7,4: 0,1 = 74
Vì là este no đơn chức nên có CTPT tử là CnH2nO2
Ta có: 14n + 32 = 74 => n = 3
CTPT của este là C3H6O2
b. RCOOR’ + NaOHRCOONa + R’OH
0,1mol 0,1mol
Mmuối= 6,8/0,1=68
Ta có R + 67 = 68
vậy R = 1
CTCT của este là HCOOC2H5
BT 6 – 18
RCOOR’ + KOH RCOOK+ R’OH
0,1mol 0,1mol 0,1mol
số mol KOH = 0,1 x 1 = 0,1 mol
Ta có MRCOOR’= 8,8: 0,1 = 88
Vì là este no đơn chức nên có CTPT tử là CnH2nO2
Ta có: 14n + 32 = 88 => n = 4
CTPT của este là C4H8O2
Ta có MR’OH = 4,6:0,1 = 46
R’ + 17 = 46
R’ = 29 => C2H5
Vậy CTCT của este là : CH3COOC2H5
BT 7 – 18
số mol CO2 = 3,36: 22,4 = 0,15mol
số mol H2O = 2,7: 18 = 0,15mol
Vì số mol CO2 = số mol H2O nên là este no đơn chức và có CTPT CnH2nO2
CnH2nO2 + O2 nCO2 +
0,15/n n H2O
Meste = =14n + 32
n = 3 à Vậy CTPT là C3H6O2
BT 8 – 18
CH3COOH + NaOHCH3COONa + H2O
CH3COOC2H5 + NaOHCH3COONa + C2H5OH
số mol NaOH
Gọi x, y là số mol của axit axetic và etylaxetat
giải hệ ta được x = 0,1; y = 0,05
% etylaxetat
IV. Củng cố - dặn dò: ( 1’)
Xem trước bài glucozo.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 03
Tiết PPCT: 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 2: CACBOHIĐRAT
Bài 5. GLUCOZƠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Biết được:
Khái niệm, phân loại cacbohidrat.
Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí, ứng dụng của glucozo.
Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozo (ancol đa chức, andehit đơn chức, phản ứng lên men).
2. Kĩ năng:
Viết được CTCT dạng mạch hở của glucozo, fructozo.
Dự đoán được tính chất hóa học.
Viết được PTHH chứng minh tính chất hóa học của glucozo.
Phân biệt dd glucozo với glixerol bằng pp hóa học.
Tính khối lượng glucozo trong phản ứng.
3. Trọng tâm:
CTCT dạng mạch hở của glucozo, fructozo.
Tính chất hóa học cơ bản của glucozo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: dụng cụ TNBD tính chất ancol đa chức của glucozo
HS: Xem trước bài học và chuẩn bị các câu hỏi để thắc măc với GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
20’
14’
Hoạt động 1:
Cho HS quan sát mẫu glucozơ.
Liên hệ thực tế về glucozo.
Hoạt động 2:
- Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào ?
- Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về cấu tạo của glucozơ.
? Hãy cho biết dạng cấu tạo của glucozơ?
Hoạt động 3:
Biểu diễn thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2.
Tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ.
+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan. Vậy 6 ng.tử C của p.tử Glucozơ tạo thành 1 mạch dài
+ Phân tử Glucozơ cho p/ứ tráng bạc, vậy trong phân tử có nhóm -CH=O.
+ Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-, vậy trong p.tử có 5 nhóm -OH.
Quan sát hiện tượ
File đính kèm:
- Giao an 12 cb.doc