Bài giảng Tuần : VIII tiết : 16 kiểm tra 1 tiết

 1.Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức ở chương I:

- Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học

- Khái niệ phản ứng hóa học, điều kiện , dấu hiệu xảy ra phản ứng hóa học

- Nội dung định luật BTKL

- Các bước lập PTHH và ý nghĩa

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : VIII tiết : 16 kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8 Tiết : 16 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy :24/10/2010 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh phải: 1.Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức ở chương I: Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học Khái niệ phản ứng hóa học, điều kiện , dấu hiệu xảy ra phản ứng hóa học Nội dung định luật BTKL Các bước lập PTHH và ý nghĩa 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: Lập PTHH Ý nghĩa của PTHH Vận dụng ĐLBTKL 3.Thái độ: cẩn thận ,kiên trì trong học tập II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM (Như phần trên ) III. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học : Giáo viên: bài thi và đáp án Học sinh :bút , thước và ôn lại kiến thức chính ... 2.Phương pháp : làm bái viết IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định Phát bài kiểm tra: Hs làm bài Thu bài , nhận xét: V.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1.Củng cố: 2.Dặn dò : Chuẩn bị kĩ bài “ mol “ + Mol là gì? + Khái niệm khối lượng mol,thể tích mol … Phần phụ lục : KIỄM TRA HĨA HỌC –NĂM 2012-2013 MA TRẬN ĐỀ : TIẾT 25 Tỉ lệ : Trắc nghiệm : Tự luận : 50% : 50% Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL Cấp độ thẩp Cấp độ cao KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Sự biến đổi chất - Xác định hiện tượng VL và HH - Xác định hiện tượng VL và HH Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 1 10% 2 1.25 12.5% Chủ đề 2 Phản ứng hĩa học - Biết khái niệm, bản chất, dấu hiệu nhận biết và điều kiện xảy ra của PUHH viết PT chữ của phản ứng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 1.25 12,5% 2 0.5 5% 7 1.75 17.5% Chủ đề 3 Bài thực hành 3 - Xác định dấu hiệu của thí nghiệm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% Chủ đề 4 Định luật bảo tồn khối lượng - Biết biểu thức định luật - Biết nội dung định luật - Tính tốn theo ĐLBTKL Tính tốn theo ĐLBTKL Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 1 10% 1 0.25 2.5% 1 1,5 15% 4 3 30% Chủ đề 5 Phương trình hĩa học - Biết khái niệm - Biết ý nghĩa PTHH - Xác định được chất tham gia và sản phẩm - Xác định tỉ lệ chấtHồn thành PTHH - Lập PTHH - Lập PTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 1.25 12.5% 3 0.75 7.5% 1 1,5 15% 1 0.25 2.5% 10 3.75 37.5% TỔNG Số câu Số điểm Tỉ lệ % 11 2.75 27.5% 1 1 10% 5 0.75 7.5% 2 2.5 25% 3 0.75 7.5% 1 1.5 15% 1 0.25 2.5% 25 10 Tỉ lệ % 37.5% 32.5% 30% 100% Trường THCS Ka Đơn Lớp 8 … Họ và tên: ……………………………. KIỂM TRA 1 ITIỀT Mơn : Hĩa học Thời gian : 45 phút ĐỀ 1 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM : ( 5 Đ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau : 2 Al + 2 FeCl3 à 2 Al x Cly + 2 Fe . Chỉ số x, y thích hợp là : A. 1: 2 B. 1:3 C. 2:3 D. 3:4 Câu 2: Nếu A + B à C + D thì theo định luật bảo toàn khối lượng, công thức về khối lượng của phản ứng là : A. A + B = C + D B. mA + mC = mB + mD C. mA + mB mC + mD D. mA + mB = mC + mD Câu 3: Cho phương trình hóa học sau : 2 H2 + O2 à 2H2O chất tham gia phản ứng là A. H2 và O2 B. 2H2O và O2 C. H2 D. O2 Câu 4: Trong phản ứng hoá học : số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố như thế nào ? A. Thay đổi tự do B. Số nguyên tử trước phản ứng nhiều hơn C. Giữ nguyên D. Số nguyên tử trước phản ứng ít hơn Câu 5: Phương trình hoá học (PTHH) biểu diễn ngắn gọn : A. Tên nguyên tố B. Phản ứng hoá học C. Tên chất D. Tên nguyên tử Câu 6: Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng ? Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. A. 1 : 1 : 2 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1 C. 1 : 2 : 2 : 1 D. 1 : 2 : 1 : 1 Câu 7: Hiện tượng : Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước thuộc hiện tượng : A. Vật lý B. Hóa học C. Cả vật lý và hóa học D. Không phải là 2 hiện tượng trên Câu 8: Đường phân huỷ thành nước và than. Phương trình chữ của phản ứng này là? A. Đường → Than B. Than → Đường + Nước C. Đường → Nước + Than D. Nước → Đường + Than. Câu 9: Ơû bài thực hành số 3. Khi thổi hơi vào ống nghiệm đựng nước vôi trong thì hiện tượng gì xảy ra : A. Tỏa nhiệt B. Nước vôi trong sôi C. Nước vôi trong bị vẩn đục D. Sủi bọt khí Câu 10: Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ được thay đổi A. Chỉ số B. Hóa trị . C. Hệ số D. Công thức Câu 11: Khi lập PTHH sau : ? Cu + O2 à 2 CuO . Chọn hệ số thích hợp nhất thay vào dấu ? : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Cho quả trứng vào axit Clohidric thấy sủi bọt khí . Dấu hiệu nhận biết phản ứng trên là : A. Sủi bọt khí B. Thoát khí C. Quả trứng tan ra D. Không có dấu hiệu Câu 13: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là : A. Phản ứng vật lý B. Hiện tượng vật lí C. Hiện tượng hóa học D. Phản ứng hóa học Câu 14: Nhiệt phân 24 g MgCO3 thu được 14 g MgO và (m) g khí CO2 .Khối lượng khí CO2 sinh ra là A. 20 g B. 15 g . C. 5g D. 10 g Câu 15: Phản ứng hóa học xảy ra khi : A. Một số phản ứng phải đun nóng đến một nhiệt độ nào đó B. Cả 3 ý trên C. Một số phản ứng có mặt chất xúc tác D. Các chất tiếp xúc với nhau . Câu 16: Cho phương trình hóa học sau : K + O2 --> K2O .Sau khi cân bằng PTHH đúng nhất là: A. 4 K + O2 à 2 K2O B. 4 K + 2 O2 à 2 K2O C. 2 K + O2 à 2 K2O D. K + O2 à 2 K2O Câu 17: Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là : A. Màu sắc , mùi .. B. Cả 3 ý trên C. Tỏa nhiệt , phát sáng D. Trạng thái ,tính tan trong nước Câu 18: Cách viết nào sao đây chỉ phương trình chữ của phản ứng : Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua ? A. Sắt (II) sunfua à Sắt+ Lưu huỳnh B. Lưu huỳnh à Sắt (II) sunfua + Sắt C. Sắt à Sắt (II) sunfua +Lưu huỳnh D. Sắt + Lưu huỳnh à Sắt (II) sunfua Câu 19: Khi lập PTHH chúng ta tiến hành qua : A. 4 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 5 bước Câu 20: Cho phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 sản phẩm của phản ứng là: A. Fe và HCl B. HCl và FeCl2 C. Fe và H2 D. FeCl2 và H2 II. TỰ LUẬN : ( 5 Đ) Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức ? Câu 2: Các hiện tượng sau thuộc hiện tượng gì? ( vật lý hay hóa học) a. Sắt được cắt nhỏ và tán thành đinh. b. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí Cacbonic c. Nến cháy lỏng thấm vào bấc. d. Cho kẽm vào dung dịch axit Clohidric sinh ra Kẽm Clorua và khí hidro thoát ra. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau .Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng ? a. Na + O2 --> Na2O b. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 c. NaOH + CuSO4 --> Na2SO4 + Cu(OH)2 d. Fe + Cl2 --> FeCl3 e. AgNO3 + BaCl2 --> AgCl + Ba(NO3)2 f. P + O2 --> P 2 O5 Câu 4: Biết rằng khi đốt cháy 13 g Photpho trong không khí (tác dụng với Oxi) sinh 29 g Điphotpho pentaoxit a. Lập phương trình chữ của phản ứng? b. Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên và tính khối lượng oxi tham gia phản ứng ? Bài làm ĐÁP ÁN : TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B D A C B D B C C C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A D D B A B D C D TỰ LUẬN : Câu 1 :( 1Điểm): Mỗi phần trả lời đúng được 0.5 điểm Nội dung: Trong một phản ứng hĩa học, Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Biểu thức : A+ B à C+ D : mA + mB = mC + mD Câu 2: ( 1Điểm)Mỗi phần trả lời đúng được 0.25 điểm Hiện tượng vật lý Hiện tượng hĩa học Hiện tượng vật lý Hiện tượng hĩa học Câu 3: ( 1,5 Điểm)Mỗi phần trả lời đúng được 0.25 điểm A. 4 Na + O2 è 2 Na2O b. Zn + 2HCl èZnCl2 + H2 c. 2 NaOH + CuSO4 è Na2SO4 + Cu(OH)2 d. 2 Fe + 3 Cl2 è 2 FeCl3 e. 2 AgNO3 + BaCl2 è 2 AgCl + Ba(NO3)2 f. 4 P + 5 O2 è 2 P 2 O5 Câu 4:( 1,5 Điểm) a. Phương trình chữ :(0.5 điểm) Photpho + oxi à Điphotpho Pentaoxit b. Áp.dụng định luật bảo tồn khối lượng : mphotpho + moxi = mĐi photphopentaoxit ( 0.5 điểm) 13 + moxi = 29 moxi = 16 g ( 0.5 điểm)

File đính kèm:

  • doctiết 25. kiểm tra 1 tiết.doc
Giáo án liên quan