Bài giảng Tuần:31 tiết: 62 saccarozơ

Nắm được CTPT, TTTN,TCVL(trạng thi,mu sắc,mi vị,tính tan), TCHH của saccarozơ(PƯ thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim).

 - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.

 - Ứng dụng : là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm .

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần:31 tiết: 62 saccarozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:7/04/2013 Tuần:31 TIẾT: 62 SACCAROZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: - Nắm được CTPT, TTTN,TCVL(trạng thái,màu sắc,mùi vị,tính tan), TCHH của saccarozơ(PƯ thủy phân cĩ xúc tác axit hoặc enzim). - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ. - Ứng dụng : là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong cơng nghiệp thực phẩm . 2. Kĩ năng: -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh …rút ra nhận xét về tính chất của saccarozo . - Viết các PTHH thủy phân của saccarozơ. 3.Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích khám phá khoa học, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV:. - Đồ dùng dạy học : + Mỗi nhĩm : 1 bút dạ, , 1 bảng nhĩm. + Đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhĩm: Dụng cụ:kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút,cốc thủy tinh. Hóa chất: dung dịch saccarozơ, ddAgNO3, dd NH3, dd H2SO4 loãng,nước, dung dịch NaOH. - Phương án : thảo luận nhĩm, “BÀN TAY NẶN BỘT” 2. Chuẩn bị của HS : -Xem trước bài “Saccarozơ”. - Tìm hiểu tính chất & ứng dụng của saccarozơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Kiểm tra sĩ số lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ:( 5ph) HS Đề Đáp án Điểm K - Nêu tính chất hóa học của glucozơ .Viết PTHH. 1, Phản ứng oxi hóa glucozơ : C6H12O6 + Ag2O ddNH C6H12O7 + 2Ag * Phản ứng trên được gọi là phản ứng tráng gương. 2, Phản ứng lên men: C6H12O6 2CO2) + 2C2H5OH 5đ 5đ * Giáo viên nhận xét 3.Giảng bài mới : *Giới thiệu bài(1ph): Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật. Vậy saccarozơ có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. *Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2ph Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: Đường saccarozơ có tên là đường mía hay đường kính chúng ta găp hàng ngày Vậy theo các em saccarozơ cĩ ở đâu, tính chất vật lí,tính chất hĩa học,ứng dụng như thế nào? - Nghe và nghi vào vở thực hành. 5 ph Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu? - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân và thảo luận nhĩm nêu ý kiến ban đầu của nhĩm về đường saccarozo - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh chọn ý kiến trùng lặp. - Hoạt động cĩ nhân và nhĩm nêu ý kiến ban đầu về saccarozơ. - Các nhĩm báo cáo kết quả. - Chọn ý kiến trùng lặp * Ý kiến ban đầu cĩ thể là: Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt… - Saccarozơ là chất kết tinh, không màu. - Saccarozơ có vị ngọt, tan nhiều trong nước. -Saccarozơ không có phản ứng tráng gương. -Saccarozơ bị thủy phân khi đung nóng với dd axít, tạo ra glucozơ và Fructozơ. -Saccarozơ là nguyên liệu quan trọng trong CNo thực phẩm, là thức ăn của người. 6ph Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi . - Từ ý kiến ban đầu, thảo luận nhĩm đề xuất câu hỏi để nghiên cứu. - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh chọn ý kiến trùng lặp. - Thảo luận nhĩm đề xuất câu hỏi nghiên cứu. - Các nhĩm báo cáo kết quả. - Chọn ý kiến trùng lặp. * Câu hỏi cĩ thể là: - Saccarozơ cĩ ở đâu? -Saccarozơ cĩ trạng thái,màu sắc,mùi vị,cĩ tan trong nước... khơng ? -Saccarozơ có phản ứng tráng gương không? -Saccarozơ cĩ bị thủy phân khi đung nóng với dd axít ? -Saccarozơ cĩ ứng dụng gì? 10ph Hoạt động 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu. -Yêu cầu các nhĩn dựa vào câu hỏi vừa đề xuất, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu. - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh chọn thí nghiệm dễ thực hiện, an tồn. - Yêu cầu các nhĩm quan sát và làm thí nghiệm. - Quan sát hiện tượng, giải thích, kết luận. ghi vào vở thực hành. - Thảo luận nhĩm đề xuất thí nghiệm nghiên cứu. - Các nhĩm báo cáo kết quả. - Chọn ý kiến trùng lặp * Thí nghiệm cĩ thể thực hiện: - Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế tìm hiểu Saccarozơ cĩ ở đâu,cĩ ứng dụng gì. - Cho dung dịch saccarozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 sau đó đun nóng nhẹ, quan sát. -Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút. Thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong dd NH3. 8ph Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới. -Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả -Yêu cầu học sinh đối chiếu lại ý kiến ban đầu và đọc thơng tin sách giáo khoa chốt kiến thức đúng. -Nhận xét , bổ sung: + Cách viết PTHH - Chốt kiến thức. Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả. -Đối chiếu lại ý kiến ban đầu và đọc thơng tin sách giáo khoa chốt kiến thức đúng. - Ghi vào vở thực hành 5ph Hoạt động 6: Củng cố - GV cho HS làm bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hóa sau: Saccarozơ (1) glucozơ rượu etylic (2) axít axetic (3) axetatkali - HS lên làm bài tập. - HS khác làm bài tập 3 SGK: Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường saccarozơ có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong không khí lên men chuyển thành glucozơ, sau đó thành rượu. 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo : (2ph) - Học bài, làm các bài tập SGK vào vở bài tập. - GV hướng dẫn bài tập 6 SGK trang 155: Gọi CTPT glixit là CnH2mOm. Ta có: CnH2mOm + nO2 t nCO2 + mH2O = = . Vậy CTPT của gluxit là C12H22O11 -Chuẩn bị bài mới : - Hồn thành nơi dung của bảng phần kiến thức cần nhớ - Làm các bài tập ở sgk / 155 . IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bảng chuẩn kiến thức Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mơ tả hiện tượng, giải thích, viết PTHH. Kết luận kiến thức mới. -Đường Saccarozơ cĩ ở TV nào? - Dựa vào hiểu biết thực tế , tìm hiểu Saccarozơ cĩ ở đâu. Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt… Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt… -Saccarozơ cĩ trạng thái,màu sắc,mùi vị,cĩ tan trong nước... khơng ? - Cho1 ít đường Saccarozơ vào ống nghiệm đựng nước . -Tan nhiều trong nước → Tan nhiều trong nước --Saccarozơ có phản ứng tráng gương không? -Saccarozơ cĩ bị thủy phân khi đung nóng với dd axít ? -Cho dung dịch saccarozơ vào dd AgNO3 trong NH3 sau đó đun nóng nhẹ. -Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút. Thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong dd NH3. - TN1: khơng cĩ hiện tượng gì. - TN 2: bị thủy phân -Saccarozơ không có phản ứng tráng gương. -Saccarozơ bị thủy phân khi đun nóng với dd axít. Kiến thức mới -Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt… - Saccarozơ là chất kết tinh, không màu,có vị ngọt, tan nhiều trong nước. - Tính chất hĩa học: 1, Phản ứng oxi hóa: Saccarozơ không có phản ứng tráng gương. 2, Phản ứng thủy phân: Saccarozơ bị thủy phân khi đung nóng với dd axít, tạo ra glucozơ và fructozơ. PTHH: C12H22O11+H2O axit,t C6H12O+C6H12O6 (Glucozơ) (Fructozơ) -Saccarozơ là nguyên liệu quan trọng trong CNo thực phẩm, là thức ăn của người.

File đính kèm:

  • docGA BAN TAY NAN BOT HOA HOC 9.doc