Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2020-2021

I. Hai loại điện tích:

Thí nghiệm 1 (hình 18.1)

1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.

Sau khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau.

3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau

Sau khi cọ xát hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt trên trục nhọn quay đi.

Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . nhau.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút hay đẩy nhau?---Tiết 20 - Bài 18HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích:Thí nghiệm 1 (hình 18.1)1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?I. Hai loại điện tích:Thí nghiệm 1: (hình 18.2)2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.Miếng lenSau khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau.Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Thí nghiệm 1: (hình 18.2)I. Hai loại điện tích:3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.I. Hai loại điện tích:Thí nghiệm 1 (hình 18.2)3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.Sau khi cọ xát hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt trên trục nhọn quay đi.Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi được đặt gần nhau thì chúng .. nhau.cùngđẩy*Thí nghiệm 2: Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.Hình 18.3Thanh nhựaThanh thủy tinhMảnh vảiMảnh nilông Thanh nhựaThanh thủy tinhThanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng .. nhau do chúng mang điện tích .. loại.kháchútNhận xét:*Kết luận: Có...loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì.nhau, mang điện tích khác loại thìnhau.haihútđẩy*Quy ước: - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).C1. Đặt thanh nhựa sẫm mầu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?C1. Mảnh vải và thanh nhựa khi cọ xát đều bị nhiễm điện.Vì mảnh vải và thanh nhựa hút nhau nên nhiễm điện khác loại.Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng vải khô thì mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.-II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.+ + +2.Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. 3.Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.4.Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:I. Hai loại điện tích:- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn III. Vận dụng:C2: Trước khi cọ xát có phải mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và điện tích âm trung hòa lẫn nhau.+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+----Trước khi cọ xátSau khi cọ xátMảnh vảiThước nhựaHình 18.5 bC4: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? C4: Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm êlectrôn, mảnh vải mất bớt êlectrôn. Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn, còn mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn.Chú ý: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ: A.Hút nhau. B.Đẩy nhau. C.Không có tác dụng lên nhau. D.Vừa hút vừa đẩy.2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ: A.Hút nhau. B.Đẩy nhau. C.Không có tác dụng lên nhau. D.Vừa hút vừa đẩy.Bài tậpABa)EFc)CDb)GHd)Bài 18.2. Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai?Bài 18.7 ( SBT- 39)Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?Vật đó mất bớt điện tích dương.B. Vật đó nhận thêm êlectrôn.C. Vật đó mất bớt êlectrôn.D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã phát hiện ra sự nhiễm điện của hổ phách khi cọ xát vào lông thú. Theo tiếng Hi Lạp, hổ phách là êlectrôn. Sau này người ta dùng từ êlectrôn để đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong nguên tử, tiếng Việt còn gọi là điện tử.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Bài vừa học:- Học thuộc phần ghi nhớ.Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử. Giải các bài tập trong sách bài tập.*Bài sắp học: - Đọc trước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện và tìm hiểu các vấn đề sau: +Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. +Mỗi nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào? +Kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một số nguồn điện mà em biết. Chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồnđiện này. +Tìm hiểu cách mắc mạch điện.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_18_hai_loai_dien_tich_nam_hoc_202.ppt