Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung

I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM

Thí nghiệm:

Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm

C1: - Ảnh của vật quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo.

- Ảnh lớn hơn vật

C3: Quan sát xem chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?

Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

C4:

Chùm ánh sáng mặt trời chiếu tới gương cầu lõm là chùm sáng song song nên chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương (vị trí đặt vật) vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật làm vật nóng lên

2. Đối với chùm tia tới phân kì

Kết luận:

Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia song song.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGVẬTLÝ7GV: Phạm Thùy DungTrường THCS Thượng ThanhGƯƠNG CẦU LÕMTiết 8: Bài 8I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕMThí nghiệm:TiÕt 8: Bài 8 Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõmC1: - Ảnh của vật quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo.- Ảnh lớn hơn vậtI. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕMThí nghiệm:TiÕt 8: Bài 8 Kết luận:Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật.......lớn hơnảoII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMThí nghiệm:TiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song songC3: Quan sát xem chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.SII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMThí nghiệm:TiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song songII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song songThí nghiệm:Kết luận: Chiếu một chùm tia sáng tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm trước gương ......hội tụII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song songThí nghiệm:Kết luận: Chùm ánh sáng mặt trời chiếu tới gương cầu lõm là chùm sáng song song nên chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương (vị trí đặt vật) vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật làm vật nóng lên Vật cần nung nóngC4: II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 2. Đối với chùm tia tới phân kìThí nghiệm:SII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 2. Đối với chùm tia tới phân kìThí nghiệm:SKết luận:Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia song song. ......phản xạII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõmII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõmII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõmII. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõmIII. VẬN DỤNGTiÕt 8: Bài 8 Tìm hiểu đèn pin:III. VẬN DỤNGTiÕt 8: Bài 8 Tìm hiểu đèn pin: Bóng đèn pin coi như một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp sẽ cho chùm tia phản xạ song song, khi chiếu ánh sáng đi xa thì cường độ sáng không thay đổi nên vẫn sáng rõGƯƠNG CẦU LÕMC6:III. VẬN DỤNGTiÕt 8: Bài 8 Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn phát ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gươngC7:Tìm hiểu đèn pin:Chùm phản xạ song songChùm phản xạ hội tụSSABNgười đàn ông trong hình đang soi gương gì ?Người Ảnh Người ẢnhA: Gương cầu lồi B: Gương cầu lõmI. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕMTiÕt 8: Bài 8 C2: Hãy bố trí thí nghiệm quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng và gương cầu lõm xem có gì giống và khác nhau?Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắnGương cầu lồi Gương phẳng Gương cầu lõmKhác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vậtDùng gương đốt cháy thuyền giặcÁC SI MÉT Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Gương cầu lõm có nhiều ứng dụng trong thực tế.Gương cầu lõmĐọc phần “Có thể em chưa biết”Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của gương cầu lõm. Làm bài tập từ bài 8.1 đến 8.5 (SBT)Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho Bài 9: Tổng kết chương I: Quang họcHướng dẫn về nhà:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_8_guong_cau_lom_nam_hoc_2017_2018.ppt