Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung

Kết luận trên không chỉ đúng với ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác. Do đó, ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về công.

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

C5:

Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần.

Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện ở hai trường hợp là như nhau.

Theo định luật về công ta có: A = P.h = 500.1 = 500 (J)

C6:

Vì dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đí nên:

F = P:2 = 420:2 = 210 (N)

l = 2.h => h = l :2 = 8:2 = 4 (m)

b) Công nâng vật lên là:

A = P.h = 420.4 = 1680 (J)

Hoặc: A = F.l = 210.8 = 1680 (J)

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGVẬTLÝ8GV: Phạm Thùy DungTrường THCS Thượng ThanhTIÊT 16 Bài 14: ĐINH LUÂT VỀ CÔNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Hãy kể tên các máy cơ đơn giản đã học? Sử dụng mặt phẳng nghiêng, ròng rọc được lợi gì về lực?ĐÁP ÁN CÂU HỎI 1: Các loại máy cơ đơn giản đã học: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động : Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. Ròng rọc cố định: làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.Câu hỏi 2: Hãy viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.ĐÁP ÁN CÂU HỎI 2: Công thức tính công cơ học là: A = F.sTrong đó: + F: là lực tác dụng vào vật ( N)+ s: là quãng đường vật dịch chuyển (m)+ A: là công của lực F (J)Ở lớp 6 các em đã biết: Muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có cho ta lợi về công không? Bài này giúp các em trả lời câu hỏi trên.I- THÍ NGHIỆM:1- Thí nghiệm: Kéo trực tiếp.0 cm123456789101112130,51,01,5s1Thước kẻLực kếVật nặng GHình 14.1aTIÊT 16 Bài 14: ĐINH LUÂT VỀ CÔNGI- THÍ NGHIỆM:1- Thí nghiệm: + Dùng ròng rọc0 cm12345678910111213s20,50,75Hình 14.1bRòng rọc độngGiá thí nghiệms1TIÊT 16 Bài 14: ĐINH LUÂT VỀ CÔNGI- THÍ NGHIỆM:2- Kết quả thí nghiệm:Các đại lượng xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc độngLực F (N)F1 = F2 = Quãng đường đi được s (m)s1 = s2 = Công A (J)A1 =A2 = 1,50,75C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2C1: F1 > F2C2: Hãy so sánh quãng đường đi được s1, s2C2: s1 h = l :2 = 8:2 = 4 (m)b) Công nâng vật lên là:A = P.h = 420.4 = 1680 (J)Hoặc: A = F.l = 210.8 = 1680 (J)TIÊT 16 Bài 14: ĐINH LUÂT VỀ CÔNGGHI NHỚĐịnh luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.Dặn dò- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK- Làm các bài tập 14 trong sách Bài tập vật lý.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_14_dinh_luat_ve_cong_nam_hoc_2017.ppt
Giáo án liên quan