Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 10: Biến trở, điện trở dùng trong kĩ thuật - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Lợi

C1. Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 SGK và hình dưới để nhận dạng các loại biến trở.

C2. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 a, b (SGK) hoặc hình dưới gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hoặc nicrom), được quấn đều đặn theo dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi cường độ dòng điện không ? Vì sao ?

C3. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N của các biến trở hình 10.1 a và b. Khi đó dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?

TLC3. Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.

C4. Trên hình 10.2 (SGK) hoặc hình bên vẽ các ký hiệu sơ đồ của biến trở hãy mô tả hoạt động của biến trở có ký hiệu sơ đồ a, b, c.

TLC4. Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 10: Biến trở, điện trở dùng trong kĩ thuật - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLí9TRệễỉNG THPT Lấ LỢI GD Tiết 10 Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuậtCMNABCANBb)Kiểm tra bài cũCâu 1: Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm và vonfram, kim loại nào dẫn điện kém nhất ?A. VonframB. SắtC. NhômD. ĐồngCâu trả lời đúng là (kích vào đây ra câu TL đúng)Kiểm tra bài cũCâu 2: Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 ôm.métTrả lời câu 2 Sử dụng biến trở có thể làm cho đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của rađiô hay của tivi to dần lên hay nhỏ dần điVậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay:Tiết 10 – bài 10Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuậtTiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtC1. Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 SGK và hình dưới để nhận dạng các loại biến trở.I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trởa. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayc. Biến trở than (chiết áp)CMNABCANBTiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtC2. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 a, b (SGK) hoặc hình dưới gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hoặc nicrom), được quấn đều đặn theo dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi cường độ dòng điện không ? Vì sao ?I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trởa. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayCMNABCANBTiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtTLC2. Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trởa. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayCMNABCANBTiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtC3. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N của các biến trở hình 10.1 a và b. Khi đó dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trởa. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayCMNABCANBTiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtTLC3. Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trởa. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayCMNABCANBTiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtC4. Trên hình 10.2 (SGK) hoặc hình bên vẽ các ký hiệu sơ đồ của biến trở hãy mô tả hoạt động của biến trở có ký hiệu sơ đồ a, b, c.I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trởa.c.b.TLC4. Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.d.Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtC5. Vẽ sơ đồ hình 10.3 (SGK) hay sơ đồ hình bên.I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnK+-CMNAB6VKTLC5. Sơ đồ hình 10.3 (SGK) hay sơ đồ nguyên lý của hình bên được vẽ như sau: Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtC6. Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điện cho phép chạy qua biến trở đó.I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnCMNAB6VK+ Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có trị số lớn nhất.+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn.+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy tới vị trí nào ? Vì sao ?Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtTLC6. I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnCMNAB6VK+ Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có trị số lớn nhất.Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtTLC6. I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnCMNAB6VK+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtTLC6. I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnCMNAB6VK+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy tới vị trí M. Vì điện trở của biến trở nhỏ nhất (Rb = 0 ôm) Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtI. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnCMNAB6VKBiến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó. 3. Kết luận Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kỹ thuậtC7 Trong kỹ thuật chẳng hạn trong mạch điên rađiô, tivi người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước rất nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm mêgaôm (1M =106 ) .Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (thường bằng sứ) .Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn.Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kỹ thuậtTLC7 Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ, theo công thức: Thì S rất nhỏ nên R có thể rất lớn.Lõi sứ Than mỏng phủ ngoài Các em xem hình mô phỏng Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kỹ thuậtC8 Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kỹ thuật nêu dưới đây:Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở.Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng mầu sơn trên điện trở.680 K a)Vòng mầu thứ nămb)Vòng mầu thứ nhấtVòng mầu thứ haiVòng mầu thứ baVòng mầu thứ tưLưu ý: ở cách 2 trong thực tế có 5 vòng mầu (SGK đề cập 4 vòng mầu). Có dịp đề cập đến bài “Đọc nhanh các điện trở mầu”thì chỉ rõ hơn.Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kỹ thuậtC9 Đọc trị số các điện trở kỹ thuật sau: III. Vận dụng680 K 1)56K 2)1200 3)6,5 K 4)3 M 5)3900 6)Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuậtI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kỹ thuậtC10 Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm . Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2 cm. Tính số vòng dây của biến trở này.III. Vận dụngTLC10 Chiều dài của dây hợp kim là:Số vòng dây của biến trở là:vòngmGhi nhớBiến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.Dặn dò- Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết.- Làm bài tập 10 trang 15-16 SBTCám ơn các em?b)Vòng mầu thứ nhấtVòng mầu thứ haiVòng mầu thứ baVòng mầu thứ tưCMNAB6VKSlide dành cho thầy (cô)Nhân bài giảng thứ 142 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau:+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những “hiệu ứng” nối tiếp cho các bài sau của tác giả.+ Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu có một số trang có sắp xếp thứ tự VL9 như + Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website: úc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triểnThầy cô có thể tham khảo cách đọc điện trở mầu sau. Ngoài ra có thể tham khảo bài “Đọc nhanh các điện trở mầu” của cùng tác giả.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_10_bien_tro_dien_tro_dung_trong_k.ppt