Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23 - Dòng điện trong chất bán dẫn (tiếp)

Câu1: Thực chất dòng điện trong chất bán dẫn là gì?

Đó là dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống.

Câu2: độ dẩn điện của chất bán dẫn phụ thuộc như thế nào với nhiệt độ? Liên hệ với kim loại?

Khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết tăng.

Khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện của kim loại giảm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23 - Dòng điện trong chất bán dẫn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính chào thầy võ hồng sơn và các bạn lớp 11a1Bài thuyết trìng tổ 1Câu1: Thực chất dòng điện trong chất bán dẫn là gì?Đó là dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống.Câu2: độ dẩn điện của chất bán dẫn phụ thuộc như thế nào với nhiệt độ? Liên hệ với kim loại?Khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết tăng.Khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện của kim loại giảm.Câu3: hạt tải điện cơ bản, không cơ bản trong bán dẫn loại n là gì?Hạt tải điện cơ bản trong bán dẫn loại n là electron, không cơ bản là lỗ trống.Câu4: hạt tải điện cơ bản, không cơ bản trong bán dẫn loại p là gì?Hạt tải điện cơ bản trong bán dẫn loại p là lỗ trống, không cơ bản là electron.Dòng điện trong chất bán dẫnBài 23 (tiếp) 4. Lớp chuyển tiếp p-n Cho hai mẫu bán dẫn khác loại p và n tiếp x úc với nhau. Bản p (màu đỏ) mang lỗ trỗng Bản n (màu x anh) mang electrona) Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n 4. Lớp chuyển tiếp p-n Cho hai mẫu bán dẫn khác loại p và n tiếp x úc với nhau. Bản p (mau đỏ) mang lỗ trỗng Bản n (màu x anh) mang electrona) Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n + + + +--- -  Khi có sự tiếp xúc thì lỗ trống khuyếch tán từ mẫu p sang mẫu n và electron khuyếch tán từ mẫu n sang mẫu p Gần mặt phân cách, ở phía bán dẫn n là các ion tạp chất mang điện dương và bên bán dẫn p là các ion tạp chất mang điện tích âm. EtSau có sự tiếp xúc thì có hiện tượng gì xảy ra? 4. Lớp chuyển tiếp p-n Cho hai mẫu bán dẫn khác loại p và n tiếp x úc với nhau. Bản p (mau đỏ) mang lỗ trỗng Bản n (màu x anh) mang electrona) Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n++++ ----Kết quảEt  Tại Mặt phân cách giữa hai mẫu bán dẫn, Bán dẫn n có một lớp điện tích dương và bán dẫn p có một lớp điện tích âm.  Tại đó xuất hiện một điện trường trong ,hướng từ n sang p có tác dụng ngăn cản sự khuyếch tán của các hạt mang điên đa số.  Khi cường độ điện trường tăng làm cho dòng khuyếch tán các hạt tải điện giảm, sự khuyếch tán dừng khi cường độ điên trường ổn định.  Chỗ tiếp xúc hai bán dẫn p và n tạo thành lớp chuyển tiếp p-n  Chỗ tiếp xúc giữa hai bản có điện trở lớn 4. Lớp chuyển tiếp p-nb) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n- Mắc lớp chuyển tiếp p-n vào nguồn điện theo chiều thuận như bên Thí nghiệm 1 4. Lớp chuyển tiếp p-nb) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-nnpEt  Điên trường ngoài xuất hiện làm ngược chiều điện trường trong làm dòng chuyển dời của các hạt tải điện tăng cường, gây nên I có cường độ lớn chạy từ p sang n. Đó gọi là dòng điện thuận gây bởi U thuận. Dòng tăng khi U tăng  Cách mắc trên gọi là lớp chuyển tiếp p-n phân cực thuận. Thí nghiệm 1- Mắc lớp chuyển tiếp p-n vào nguồn điện theo chiều thuận như bên EnnpEt Ith Thí nghiệm 1 Hiện tượngb) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-nnpEt  Khi lớp chuyển tiếp được phân cực thuận, các hạt tải điện đa số ở hai phía đều đi đến lớp chuyển tiếp, và vượt qua lớp này, gây nên sự phun lỗ trống vào bán dẫn loại n, và phun electron vao bán dẫn loại p.Thí nghiệm 1EnnpEtHiện tượng Kết quả 4. Lớp chuyển tiếp p-n 4. Lớp chuyển tiếp p-nb) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-nThí nghiệm 2- Mắc lớp chuyển tiếp p-n vào nguồn điện theo chiều thuận như bên 4. Lớp chuyển tiếp p-nb) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-nnpEtĐiên trường ngoài cùng chiều với điện trường trong làm chuyển dời của các hạt tải đa số bị ngăn cản, chỉ có dòng các hạt tải điện thiểu số. I chạy từ n sang p có cường độ nhỏ, hầu như không thay đổi khi tăng U gọi la dòng điện ngược, do U ngược của nguồn Cách mắc trên gọi là lớp chuyển tiếp p-n được phân cực ngược.Thí nghiệm 2- Mắc lớp chuyển tiếp p-n vào nguồn điện theo chiều thuận như bên EnnpEtHiện tượngIth 4. Lớp chuyển tiếp p-nb) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-nnpEt Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n mắc theo chiều thuận có cường độ lớn, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n mắc theo chiều ngược có cường độ rất nhỏ. Thí nghiệm 2 Kết quảEnnpEt Hiện tượngIthLớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều, từ p sang n. Lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉnh lưu. Kết luận 4. Lớp chuyển tiếp p-nc) Đặc tuyến vôn-ampe của lớp chuyển tiếp p-n Dòng điện thuận có cường độ lớn và tăng nhanh theo hiệu điện thế, dòng điện ngược rất nhỏ và ít phụ thuộc vào hiệu điện thếIU Khảo sát sự biến thiên của cường độ điện trường theo hiệu điện thế, có thể thu được đặc trưng của vôn-ampe là đồ thị bên hình:Nhận xétTính chất của lớp chuyển tiếp p-n được ứng dụng trong nhiều công cụ bán dẫn như điôt, tranzitoBài thuyết trình của tổ 1 đến đây là kết thúc cám ơn thầy và các bạn theo dõiThành viên tổ 1Đoàn kết đoàn kết Đại đoàn kếtthành công thành công đại thành côngNguyễn Viết Nguyên Nguyễn Tuấn Bình Nguyễn Thế Nam Nguyễn Anh ChungNuyễn Tuấn Thành Nuyễn Thị Kiều AnhNguyễn Đình KhangĐào Thị ThànhDoãn Thị TúTàiĐào Thị Hà MyBùi Văn KhôiNguyển Hải Long

File đính kèm:

  • pptbai 23.ppt