Giáo án Vật lý 11 - Bài 34 - Định luật ôm cho đoạn mạch điện trở

Bài 34 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH ĐIỆN TRỞ

Mục đích yêu cầu :

- Hiểu khái niệm độ dẫn điện và điện trở, điện trở thuần.

- Hiểu vàvận dụng định luật ôm cho đoạn mạch.

- Hiểu biểu thức R=l/s đơn vị điện trở suất.

Kiểm tra bài cu:

1. Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì? Chiều của dòng điện được xác định như thế nào?

2. Nêu các tác dụng của dòng điện? Dựa vào đâu mà ta biết có dòng điện trong vật dẫn? Nêu điều kiện để có dòng điện.

3. Đơn vị cường độ dòng điện là những đơn vị nào? Công thức nào để đo cường độ dòngđiện?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 34 - Định luật ôm cho đoạn mạch điện trở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH ĐIỆN TRỞ Mục đích yêu cầu : Hiểu khái niệm độ dẫn điện và điện trở, điện trở thuần. Hiểu vàvận dụng định luật ôm cho đoạn mạch. Hiểu biểu thức R=rl/s đơn vị điện trở suất. Kiểm tra bài cũ: Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì? Chiều của dòng điện được xác định như thế nào? Nêu các tác dụng của dòng điện? Dựa vào đâu mà ta biết có dòng điện trong vật dẫn? Nêu điều kiện để có dòng điện. Đơn vị cường độ dòng điện là những đơn vị nào? Công thức nào để đo cường độ dòngđiện? NỘI DUNG 1.Định luật Ôm : - Bằng thực nghiệm nhà vật lý người Đức Giooc Ôm đã thiết lập mối quan hệ giữa I và U đối với các vật dẫn đồng chất bằng kim loại là: I=kU (1-1). k là là hệ số tỉ lệ và không đổi đối với một đoạn mạch chứa một vật dẫn, k còn gọi là độ dẫn điện. - Phát biểu định luật Ôm ( cách1). Cường độ dòng điện trong 1 đoạn mạch tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. - Đồ thi biểu diễn đường đặc trưng Vôn am như sau: I=KU Đại lượng R =1/ k gọi là điện trở của vật dẫnà k =1/R biểu thức (1-1) có thể viết: I=U/R (1-2) là công thức đảo định luật ôm cho một đoạn mạch. - Phát biểu định luật Ôm ( cách 2): Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch điện trở của đoạn mạch. Từ (1-2) à U = RI. Tích số RI còn gọi là độ giảm điện thế trên R. Lưu ý công thức (1-2) chỉ áp dụng cho vật dẫn đồng chất. 2. Điện trở. Đơn vị điện trở. Từ công thức I=U/R. à R=U/I (2-1) nghĩa là ta có thể tính điện trở của vật dẫn của 1 đoạn mạch ta chỉ cần biết U và I. Nếu U= 1V, I=1A, thì R=1, đơn vị điện trở trong hệ SI là ôm kí hiệu là W. 1W= 1v/ 1A. Định nghĩa Ôm : Ôm là điện trở của 1 vật dẫn đồng chất sao cho khi đầu vật dẫn có hiệu điện thế 1v thì cường độ dòng điện chạy qua là 1A. 3. Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào bản chất, kích thước, hình dạng vật dẫn. R =rl/s (3-1) Trong đó r là điện trở suất của chất cấu tạo nên vật chất. Đơn vị của r là Wm ( Ôm met). - Các chất diện môi có điện trở suất rất có thể tới 1018Wm. Kim loại có điện trở suất nhỏ. Khoảng 10-8à 10-6Wm. - Bảng kê điện trở suất một số chất. Chất và hợp kim r(Wm) Chất r(Wm) Đồng 1,7.10-8 Nicrôm (Ni65%, Cr12%, Fe23%) 110.10-8 Nhôm 2,5.10-8 Thủy tinh 109 Hợp kim mago (Cu 60%, Zn 25%, Ni15%) 30.10-8 Sứ 1013 Hổ phách 1018 Củng cố: Phát biểu định luật ôm cho đoạn mạch. Điện trở là gì? điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài tập số 3 trang 83. Xem trước bài sự phụ thuộc điện trở vật dẫn vào nhiệt độ và hiện tượng siêu dẫn.

File đính kèm:

  • docDL Ohm cho doam mach-Dtro.doc