1) Nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, buông tay thì vật sẽ nổi lên, chìm xuống, hay lơ lửng khi nào?
Nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, buông tay thì:
Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
16 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 Bài 13: Công cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, buông tay thì vật sẽ nổi lên, chìm xuống, hay lơ lửng khi nào?Kiểm tra bài cũNhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, buông tay thì:Vật chỡm xuống khi P > FA ( dv > dL )Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL ) Vật nổi lờn khi P 0S > 0Cú cụng cơ họcF > 0S = 0Khụng cú cụng cơ họcBài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?1. Nhận xộtC1: Khi cú lực tỏc dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thỡ cú cụng cơ học.2. Kết luậnC2 Tỡm từ thớch hợp cho cỏc chỗ trống của kết luận sau : Chỉ cú cụng cơ học khi cú tỏc dụng vào vật và làm cho vật- Cụng cơ học thường được gọi là cụng. Cụng cơ học là cụng của lực.lực chuyển dời .Bài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?3. Vận dụngC3 Trong những trường hợp dưới đõy, trường hợp nào cú cụng cơ học ? a. Người CN đang đẩy xe goũng b. Học sinh đang học bài c. Mỏy xỳc đất đang làm việcd. Lực sĩ đang nõng tạ lờnBài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?3. Vận dụngC4 Trong cỏc trường hợp dưới đõy, lực nào thực hiện cụng cơ học ?a)Đầu tàu hỏa kộo cỏc toa tàu chuyển động. Lực kộo của đầu tàu hỏa.ABài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?3. Vận dụngC4 Trong cỏc trường hợp dưới đõy, lực nào thực hiện cụng cơ học ?a)Đầu tàu hỏa kộo cỏc toa tàu chuyển động. Lực kộo của đầu tàu hỏa.b) Quả bưởi rơi từ trờn cõy xuống. Lực hỳt của trỏi đất làm quả bưởi rơi.PBài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?3. Vận dụngC4 Trong cỏc trường hợp dưới đõy, lực nào thực hiện cụng cơ học ?a)Đầu tàu hỏa kộo cỏc toa tàu chuyển động. Lực kộo của đầu tàu hỏa.b) Quả bưởi rơi từ trờn cõy xuống. Lực hỳt của trỏi đất làm quả bưởi rơi.c) Người cụng nhõn dựng hệ thống rũng rọc kộo vật nặng lờn cao. Lực kộo của người cụng nhõn.I. Khi nào cú cụng cơ học ? Cụng cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: là lực tỏc dụng vào vật và quóng đường vật dịch chuyển.Cụng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?Khi cú lực tỏc dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thỡ cú cụng cơ học.Bài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?ACông của lực trong hai trường hợp dưới đây có bằng nhau không?Làm sao biết công trong trường hợp nào lớn hơn?Cụng thức tớnh cụngBài 13: CễNG CƠ HỌCI. Khi nào cú cụng cơ học ?II. Cụng thức tớnh cụng ?Nếu cú một lực F tỏc dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quóng đường s theo phương của lực thỡ cụng của lực F được tớnh theo cụng thức :1. Cụng thức tớnh cụng cơ họcA = F . sA : cụng của lực F.F : lực tỏc dụng vào vật.s : quóng đường vật dịch chuyển.sABBài 13: CễNG CƠ HỌC Cụng cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: là lực tỏc dụng vào vật và quóng đường vật dịch chuyển.Khi cú lực tỏc dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thỡ cú cụng cơ học.Khi F = 1N và s = 1mĐơn vị cụng là Jun.thỡ A = 1N.1m = 1Nm.Kớ hiệu là J ( 1J = 1Nm ). 1KJ = 1000JI. Khi nào cú cụng cơ học ?II. Cụng thức tớnh cụng ?1. Cụng thức tớnh cụng cơ họcA = F . sA : cụng của lực F.F : lực tỏc dụng vào vật.s : quóng đường vật dịch chuyển.Bài 13: CễNG CƠ HỌC Cụng cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: là lực tỏc dụng vào vật và quóng đường vật dịch chuyển.Khi cú lực tỏc dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thỡ cú cụng cơ học. Nếu vật chuyển dời khụng theo phương của lực thỡ cụng của lực được tớnh bằng một cụng thức khỏc sẽ học ở lớp trờn. FαChú ý Nếu vật chuyển dời theo phương vuụng gúc với phương của lực thỡ cụng của lực đú bằng 0.FPAP = 0 A F = 0 2. Vận dụngC5 Đầu tàu hỏa kộo toa xe với lực kộo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tớnh cụng của lực kộo của đầu tàu. F = 5000Ns =1000mA = ? (J)Cụng của lực kộo của đầu tàu :Ta cú : A = F. s = 5000N . 1000m = 5000000 (J) = 5000 (KJ)Đỏp số : A = 5000 (KJ)FBài 13: CễNG CƠ HỌCC6 Một quả Bưởi cú khối lượng 1kg rơi từ trờn cõy cỏch mặt đất 6m. Tớnh cụng của trọng lực.m = 1kg ; h = s = 6mAP = ? (J)Trọng lực tỏc dụng lờn quả bưởi :P = 10m = 10 . 1 = 20 (N)Cụng của trọng lực : Ta cú : AP = F.s = P. h = 10N . 6m = 60 (J)h = 6mĐỏp số : AP = 60 (J)C7 Tại sao khụng cú cụng cơ học của trọng lực trong trường hợp hũn bi chuyển động trờn mặt sàn nằm ngang. Vỡ trọng lực cú phương thẳng đứng, vuụng gúc với phương chuyển động ngang của hũn bi, nờn khụng cú cụng cơ học của trọng lực : AP = 0PF
File đính kèm:
- Tiet_15_Cong_co_hoc.ppt