Trên hình vẽ là một bình chứa nước:
Câu 1: áp suất tại điểm nào là lớn nhất, nhỏ nhất.
Chọn câu trả lời đúng
A. Tại A lớn nhất, tại D nhỏ nhất.
B. Tại B lớn nhất, tại C nhỏ nhất.
C. Tại D lớn nhất, tại A nhỏ nhất.
D. Tại C lớn nhất, tại D nhỏ nhất.
Câu 2: So sánh áp suất tại hai điểm B và C ? Vì sao?
Trả lời: pC = pB vì B và C cùng nằm trên cùng một mặt phẳng
Câu 3: Biết độ cao mực nước trong bình là 5cm, điểm D cách đáy là 1cm, áp suất tại điểm D là:
A. 400N/m2
B. 100 N/m2
C. 40000N/m2
D. 10000 N/m2
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 Tiết 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra bài Trên hình vẽ là một bình chứa nước:Câu 1: áp suất tại điểm nào là lớn nhất, nhỏ nhất. Chọn câu trả lời đúng A. Tại A lớn nhất, tại D nhỏ nhất. B. Tại B lớn nhất, tại C nhỏ nhất. C. Tại D lớn nhất, tại A nhỏ nhất. D. Tại C lớn nhất, tại D nhỏ nhất.Câu 2: So sánh áp suất tại hai điểm B và C ? Vì sao?Trả lời: pC = pB vì B và C cùng nằm trên cùng một mặt phẳngCâu 3: Biết độ cao mực nước trong bình là 5cm, điểm D cách đáy là 1cm, áp suất tại điểm D là:A. 400N/m2B. 100 N/m2C. 40000N/m2D. 10000 N/m2ABCDCAKhi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?Đáp ánBài mớiTiết 9:áp suất khí quyểnI- Sự tồn tại của áp suất khí quyển1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Thí nghiệm 3II- Độ lớn của áp suất khí quyểnThí nghiệm Tô-ri-xe-liĐộ lớn của áp suất khí quyểnIII- Vận dụngIV- Ghi nhớTiết 9:áp suất khí quyểnI- Sự tồn tại của áp suất khí quyển 1. Thí nghiệm 1C1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, em có nhận xét gì? Giải thích tại sao?Trả lời: pkk trong hộp pkkTiết 9:áp suất khí quyển3. Thí nghiệm 3: Tiết 9:áp suất khí quyển3. Thí nghiệm 3: C4: Năm 1654, Ghê-rích, thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức làm thí nghiệm: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khoá van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn tám con mà không kéo được hai bán cầu rời ra. Hãy giải thích tại sao? Vì khi rút hết không khí trong quả cầu thì ptrong = 0, pkq bên ngoài tác dụng theo mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau nên không thể tách hai bán cầu ra được.Nhận xétTiết 9:áp suất khí quyểnNhận xét: - áp suất gây ra bởi không khí bao quanh trái đất gọi là áp suất khí quyển.- Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của pkq.- pkq tác dụng theo mọi phía.Độ lớnTiết 9:áp suất khí quyểnThí nghiệm Tô-ri-xe-li: ống thuỷ tinh dài 1m, một đầu kín, đổ đầy Hg vào. Lấy ngón tay bịp miệg ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng miệng ống vào một chậu đựng Hg rồi bỏ tay bịt miệng ống ra. Ông nhận thấy Hg trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của Hg trong chậu1mAChân không76cmBII- Độ lớn của áp suất khí quyểnTiết 9:áp suất khí quyểnĐộ lớn của áp suất khí quyển:C5: Các áp suất tác dụng lên điểm A và B có bằng nhau không? Tại sao?pA = pB vì A và B cùng nằm trên cùng một mặt phẳng.C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?- áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất của cột Hg cao 76cmTiết 9:áp suất khí quyểnC7: Tính áp suất tại điểm B biết dHg = 136000N/m2. Từ đó suy ra độ lớn của pkq?Tóm tắtdHg = 136000N/m2h = 76cm = 0,76m---------------pB = ?Pkq = ?ADCT: pB = d.h pB = 136000. 0,76 pB = 103360N/m2Mà pB = pA Vậy pkq = 103360N/m2 Tiết 9:áp suất khí quyểnIII- Vận dụngC8: Do pkq tác dụng vào giấy theo chiều từ dưới lên, ép chặt giấy vào cốc nên nước không chảy ra ngoài được.C10: Nói pkq = 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2?C11: Trong thí nghiệm của Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng Hg mà dùng H20 thì cột H20 trong ống cao bao nhiêu? ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất bao nhiêu?C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Người ta dùng dụng cụ gì để do áp suất khí quyển?Tiết 9:áp suất khí quyển C8: Do pkq tác dụng vào giấy theo chiều từ dưới lên, ép chặt giấy vào cốc nên nước không chảy ra ngoài được. C10: Nói pkq = 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột Hg cao 76cmpkq = dHg.h = 136000. 0,76 = 103360N/m2 C11dnước = 10000N/m3Pkq = 103360N/m2_____________________h = ?Từ công thức: p = d.hSuy ra h = p : dThay số h = 103360: 10000 h = 10,336mVậy ống Tô-ri-xe- liíit nhất dài hơn 10,336mTiết 9:áp suất khí quyểnC12:Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ caoĐộ cao so với mặt nước biển(m)áp suất khí quyển (mmHg)0250400600100020003000760740724704678540525Tiết 9:áp suất khí quyểnCàng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Chính vì vậy khi lên cao người ta phải mặc một loại áo để giữ cân bằng giữa áp suất bên trong cơ thể với áp suất ở giữa áo và người, nếu không các mạch máu, tim...sẽ bị vỡ do sự chênh lệch áp suấtTiết 9:áp suất khí quyểnGhi nhớ: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. áp suất khí quyển bằng áp suất cột Hg trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.Hướng dẫn về nhàTrường THCS Hoàng DiệuTiết 9:áp suất khí quyển
File đính kèm:
- ap suat 8.ppt