Bài giảng Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1) Kiến thức :

– Vị trí của 1 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn cho ta những thông tin về nguyên tố đó.

Khi biết số hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố, ta có thể suy ra vị trí của nó trong bảng tuần hoàn

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 18 (CB) . BÀI 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Vị trí của 1 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn cho ta những thông tin về nguyên tố đó. Khi biết số hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố, ta có thể suy ra vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Kỹ năng : HS vận dụng, kiến thức đã học sử dụng hệ thống tuần hoàn được tốt. Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Giáo án lên lớp. Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: · Vị trí « Cấu tạo nguyên tử. Vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô) – STT ng.tố. – STT chu kỳ. – STT nhóm A. « Cấu tạo nguyên tử. – Số P, số E. – Số lớp e. – Số e lớp ng/c. TD1: Ngtố : TD2: II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ : · Vị trí « Tính chất hóa học cơ bản. – Nhóm IA, IIA, IIA : Kim loại (trừ H,B). Nhóm VA, VIA, VIIA : Phi kim (trừ Sb, Bi, Po). – Hóa trị cao nhất của ngtố với Ôxi, hóa trị với Hidrô. – Công thức của Ôxit cao nhất và Hidroxit tương ứng. – Công thức hợp chất khí với H (nếu có). – Ôxít và Hidroxít có tính axit hay bazơ. TD: S (ô 16, nhóm VIA, CK3) ® PK, HT đ/v ôxi: 6 ® SO3. HT đ/v H: 2 ® H2S, SO3 ® ôxit axit, H2SO4 ® axit mạnh. III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN: · TD1: (Xem SGK). So sánh t/c hóa học của với , , và . Giải: . . . . N:IVA N: VA N:VIA CK2 N(Z=7) CK3 Si(Z=14) P(Z=15) S(Z=16) CK4 As(Z=33) Xét theo CK, khi Z tăng: Tính PK : Si<P<S. Xét theo Nhóm VA, khi Z tăng: Tính PK: N>P>As. Tính axit của các Hidroxit: Theo CK: H2SiO3<H3PO4<H2SO4… Theo Nhóm : H3PO4<HNO3. · TD2: Xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính KL và chiều giảm dần tính Bazơ của các Hidroxit : , , , . Giải: . IA IIA CK2 D(Z=4) CK3 C(Z=11) B(Z=12) CK4 A(Z–19) Xét theo CK : Tính KL : B<C. Xét theo Nhóm A :Tính KL: D<B và C<A. Þ Tính KL tăng dần: D<B<C<A. Tính bazơ của các Hidroxit giảm dần: AOH>COH>B(OH)2>D(OH)2 · Củng cố : HS làm các bài tập 1 ® 7 SGK. BT về nhà : Bài tập liên quan HTTH (SBT).

File đính kèm:

  • docChuong 2 (BangTuanHoanCacNguyenToHoaHocVaDinhLuatTuanHoan) - Bai 10 (YNghiaCuaBangTuanHoanCacNguyenToHoaHoc).DOC
Giáo án liên quan