Bài: khái quát về các nhóm ôxi

I) Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Hoạt động 1: vào bài

Sử dụng phiếu học tập số 1

a) Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên.

- GV thông báo nhóm VI A được gọi là nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình.

 

doc32 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài: khái quát về các nhóm ôxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Khái quát về nhóm ôxi Giáo viên: Đoàn Quốc Việt Đơn vị: Quảng Ngãi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. Hoạt động 1: vào bài Sử dụng phiếu học tập số 1 Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên. GV thông báo nhóm VI A được gọi là nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình. Dựa trên những kiến thức đã được học, yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tử trong nhóm ôxi. Hoạt động 2 Sử dụng phiếu học tập số 2: Học sinh dựa vào vị trí của các nguyên tố nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô lượng tử? GV bổ sung cho đầy đủ. Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử rút ra nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng nhận e để cho số ôxi hoá -2? GV bổ sung thêm. 2) Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm. Hoạt động 3 HS xem tranh về cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử của các nguyên tố nhóm ôxi. HS rút ra điểm khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố khác trong nhóm. GV gợi ý về trạng thái kích thích e của nguyên tử S, yêu cầu học sinh viết sự phân bố e trong các ô lượng tử và rút ra nhận xét: S, Se, Te có khả năng đưa lên bao nhiêu e độc thân. Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Hoạt động 4: Dựa vào bảng độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố cho HS rút ra nhận xét. Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Sự biến đổi tính phi kim (từ O à Te) . So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm ôxi với halogen trong cùng chu kỳ. 2) Tính chất của hợp chất Hoạt động 5 Cho HS viết công thức phân tử các hợp chất với hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi. GV nhận xét và bổ sung. Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo nhóm A của bảng tuần hoàn rút ra kết luận về sự biến đổi: Độ bền của các hợp chất với Hydro của các nguyên tố nhóm ôxi. Tính axit của các hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi. Hoạt động 6: củng cố bài. Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 155, 156 Nhóm VI A bao gồm các nguyên tố: ôxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te), poloni (Po). Ôxi chất khí. Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng. Selen là chất rắn, màu nâu đỏ. Telu là chất rắn, màu xám. Giống nhau Nguyên tử của các nguyên tố nhóm ôxi có 6 e ở lớp ngoài cùng. ưư ư ư ưư ns2 np4 ns2np4: có 2 e độc thân. Các nguyên tố trong nhóm ôxi có tính ôxi hoá và có thể tạo nên những hợp chất trong đó chúng có số ôxi hoá -2. Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm. Nguyên tử O không có phân lớp electron d. Nguyên tử của những nguyên tố còn lại (S, Se, Te) có phân lớp electron d còn trống. ư¯ ư¯ ư ư ư¯ ư¯ ư ư ư ư¯ ư¯ ư ư ư ư np4 nd0 np4 np4 nd1 e ở trạng thái cơ bản e ở trạng thái kích thích Nguyên tử của nguyên tố S, Se, Te có 4v hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, vì vậy chúng thể hiện số ôxi hoá +4, +6. III) Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Tính chất của đơn chất Các nguyên tố trong nhóm ôxi là những nguyên tố phi kim mạnh. Tính chất này giảm dần từ ôxi đến telu. Tính phi kim của các nguyên tử nhóm ôxi yếu hơn so với các nguyên tố trong nhóm halogen ở cùng chu kỳ. Tính chất của hợp chất Hợp chất với hydro (H2S, H2Se, H2Te) là những chất khí, mùi khó chịu và độc hại. Hợp chất Hydroxit (H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) là những axit. H2O H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần Hợp chất với Hydro H2O H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần Hợp chất với Hydroxit 1.a. Trong hợp chất OF2: ôxi có 2 liên kết CHT với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện (4) lớn hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy số õH của ôxi là +2. 1.b. Trong hợp chất SO2: lưu huỳnh có 4 liên kết cộng hoá trị với 2 nguyên tử ôxi, vì S có độ âm điện 2,5 nhỏ hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy lưu huỳnh có số OXH +6. 2.a. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố nhóm ôxi: với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn cặp e chung lệch về phía có độ âm điện lớn hơn. 2.b. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố S, Se ,Te với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, cặp e chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, vì vậy S, Se, Te có số ôxi hoá dương. Vì S, Se, Te có phân lớp d, ở trạng thái kích thích S, Se, Te có thể có 4 hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết nên S, Se, Te có số ôxi hoá +4, +6. Trương Quang Danh – Quảng Ngãi Khái quát về nhóm Oxi I Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng 6.1 (SGK ) HS: ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình electron, khái quát độ âm điện, số OXH. II Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: I Vị trí nhóm OXI trong bảng nguyên tố: Hoạt động 1: Vào bài. GV: Đưa bảng HTTH, hướng dẫn HS quan sát và đưa ra phiếu HT số 1: a, Cho biết kí hiệu tên các nguyên tố nhóm OXi? b, Các nguyên tố nhóm Oxi có những tính chất vật lí cơ bản nào? GV nhận xét, bổ sung: oxi là nguyên tố phổ biến nhẩt trong trái đất., có nhiều trong lòng đất, dầu thô, núi lửa, cơ thể sống. II Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm OXI: 1 Giống nhau: Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e và sự phân bố e ở lớp ngoài cungf , từ đó đưa ra phiếu học tập số 2 a, Cấu trúc lớp vỏ e của các nguyên tố nhóm Oxi ntn ? b, Khi pt chúng có khả năng cho hay nhận bao nhiêu e? Số Oxi hoá? GV: Nhận xét bổ sung 2, Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm GV: Hướng dẫn HS dựa vào cấu hình và sự phân bố e đưa ra phiếu HT số 3. a, Điểm khác nhaugiữa oxi và các nguyên tố khác b, S, Se, Te có thể tạo ra bao nhiêu e độc thân? Từ đó suy ra các số OXH khác nhau có thể có? a, Nguyên tử Oxi o có phân lớp d. Nguyên tử S, Se, Te có phân lớp d. b, Hình vẽ: GV: Gợi ý về trạng thái kích thích của S ( các nguyên tố Se,Te tương tự ) GV nhận xét, bổ sung Khi được kích thích S, Se, Te, có thể tạo ra 4 hoặc 6e độc thân S, Se, Te còn thể hiện số OXH bằng +4, +6 III Tính chất của cá nguyên tố nhóm trong nhóm OXI 1.Tính chất của đơn chất: Hoạt động 4: GV đưa ra bảng 6.1 (SGK) yêu cầu HS dựa vào cấu hình e, độ âm điện, bán kính nguyên tử nhận xét theo Phiếu HT số 4 Tính PK của các nguyên tố trong nhóm OXI ? Sự biến đổi tính PK ( Từ 0 – Te) SS Tính PK của các nguyên tố nhóm OXI với Halogen? 2 Tính chất của hợp chất. Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS viết các CTPT h/c vớiH, h/c hiđroxit của các nguyên tố nhóm Oxi từ đó đưa ra phiếu học tập số 5 a, Trạng thái và độ bền của các h/c với hiđro của các nguyên tố nhóm Oxi? Khi hoà tan vào nước ta được D2 có t/c ntn? b,Tính axit của các hidroxit của các nguyên tố nhóm Oxi ntn? Hoạt động 6: Củng cố bài a, Nhóm Oxi gồm : Oxi (O ) lưu huỳnh(S), Selen (Se), Telen(Te)và Poloni(Po) trong nhóm VII. b, O S Se Te Po khí rắn rắn rắn khí o màu vàng nâu đỏ xám tính xạ a, Nguyên tử của các nguyên tố nhóm Oxi có 6e ngoài cùng(phân lớp S: 2e, phân lớp p: 4e ) trong đó có 2e độc thân Hình vẽ: b, Khi tham gia phản ứng các nguyên tố nhóm Oxi có khả năng thu thêm 2e Chúng có OXH bằng –2 Mối quan hệ trong cấu tạo và tính chất của các nguyên tố ( số oxi hoá, tính oxi hoá ..) BT: 1,2 trang 155 (SGK) Các nguyên tố trong nhóm Oxi là những PK mạnh (trừ Po) chúng có tính oxi hoá mạnh nhưng yếu hơn các halogen cùng chu kì. Tính chất này giảm dần từ O Te a, Hợp chất với hidrro dạng H2R (H2S, H2Se, H2Te) là những chất khí H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần Dung dịch H3R trong nước có tính axit yếu b, Hợp chất hidroxit là những axit yếu. H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 Tính axit giảm dần. Bài: Ôxi Giáo viên: Nguyễn Văn Thời Đơn vị: Bến Tre Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cấu tạo phân tử ôxi Hoạt động 1 : vào bài sử dụng phiếu học tập 1 viết cấu hình e của nguyên tử ôxi ? Phân bố các e vào ôbitan, từ đó rút ra sự hình thành phân tử ôxi. Tính chất vật lý Hoạt động 2 :sử dụng phiếu học tập số 2 : Mô tả tính chất vật lý của ôxi mà em biết ? Người ta ứng dụng tính chất vật lý của ôxi trong điều chế ôxi như thế nào ? Tính chất hóa học Hoạt động 3 : Từ cấu hình e và độ âm điện của ôxi hãy rút ra tính chất hóa học cơ bản của ôxi. Viết các phương trình phản ứng minh họa. Quan sát thí nghiệm và viết PTPƯ ; rút ra nhận xét : TN1: Mg + O2 à Na + O2 à TN2: C + O2 à S + O2 à TN3: C2H5OH + O2 à ứng dụng của ôxi Hoạt động 4: Treo sơ đồ vẽ sẵn trong sách giáo khoa, học sinh rút ra ứng dụng. Lấy ví dụ thực tiễn dùng để thở, con người không thể nhịn thở được vài phút. Điều chế Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 5: Học sinh ngiên cứu SGK. Trả lời trong phòng thí nghiệm người ta dùng những hóa chất nào để điều chế ôxi. Những hóa chất này có gì đặc biệt ? Viết các PTPƯ. Trong công nghiệp Hoạt động 6 Trong CN, những nguyên liệu nào được dùng để sản xuất O2 ? Trình bày phương pháp sản xuất ? Trong tự nhiên Hoạt động 7: Khí ôxi được hình thành trong tự nhiên như thế nào ? ý nghĩa và PTHH. Hoạt động 8 : củng cố bài. Giải thích nguyên nhân tính ôxi hóa mạnh của ôxi và viết PTPƯ minh họa. Cấu hình e của nguyên tử ôxi 1s22s22p4 Phân bố e vào các ô lượng tử Có 2 e độc thân ↿⇂ ↿ ↿ ↿⇂ Sự hình thành phân tử ôxi ố CTPT: O2 ↿⇂ ↿ ↿ ↿⇂ ↿⇂ ↿ ↿ ↿⇂ Ôxi là chất không mầu, không mùi, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở –183 oC, tan ít trong nước. Hóa lỏng không khí sau đó chưng cất phân đoạn. Nguyên tử ôxi có độ âm điện lớn (3,5) khi phản ứng nguyên tử ôxi dễ nhận 2e, do đó ôxi là một phi kim hoạt động mạnh, có tính ôxi hóa mạnh. Tác dụng với kim loại phản ứng mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt. Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao các phi kim cháy trong khí ôxi tạo ra ôxit. Tác dụng với hợp chất Luyện thép. Công nghệ hóa chất. Y khoa Thuốc nổ, nhiên liệu. Trong PTN người ta điều chế ôxi bằng cách phân hủy những hợp chất chứa ôxi kém bền bởi nhiệt như : KMnO4, H2O2… Từ không khí Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (sơ đồ SGK). Từ nước Điện phân nước ôxi được hình thành trong tự nhiên nhờ quá trình quang hợp cây xanh. Nhờ quá trình quang hợp mà lượng khí ôxi trong không khí hầu như không đổi. Đào Thu Hà - Trường PTDL Nguyễn Bỉnh Khiêm OXI ( 1 tiết ) ( Ban KHTN ) I Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Phần mềm thí nghiệm trên máy tính Dụng cụ và hoá chất phục vụ cho TN (Hoá chất : Na, Mg, C, S, H2 O 2, Mn O2, H2 0 ) Dụng cụ : Bình tam giác có nút :4 Muôi thủy tinh Bộ dụng cụ điều chế Oxi từ chất lỏng Máy tính hỗ trợ phần sơ đồ sản xuất Oxi Tranh vẽ ứng dụng của Oxi Phương pháp dạy học” Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. II Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Cấu tạo phân tử Oxi: Hoạt động 1: Hs viết cấu hình e của O? ( Z = 8) Viết sự phân bố e trong các obitan Nhận xét số e độc thân? Suy ra o2 có mấy LKHT phân cực Suy ra : CTCT II. Tính chất vật lý của Oxi: Hoạt động 2: Bằng kiến thức thực tế của mình, em hãy cho biết tính chất vật lý của Oxi, lấy dẫn chứng minh hoạ? ( Màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước, nặng hay nhẹ hơn không khí ) Chứng minh cụ thể? GV Đưa ra thông số về độ tan(SGK) do (do2 /kk = 32/29 @1,1>1) Dưới áp suất khí quyển Oxi hoá lỏng ở 183 0C II Tính chất hoá học: Hoạt động 3: Dựa vào độ âm điện của O hãy so sánh độ âm điện của nó với các nguyên tố khác Từ đó rút ra khả năng phản ứng của O Dự đoán số 0xi hoá của Oxi trong các phản ứng GV: Tiến hành 1 số thí nghiệm chứng minh t/c hoá học của oxi? Hoạt động 4: GV tiến hành TN đốt cháy Natri trong bình đựng khí O2 ? HS quan sát nêu hiện tượng dự đoán sản phẩm cháy, viết PT phản ứng. HS nhận xét vai trò oxi trong p/ư trên ?( Dựa vào sự thay đổi số Oxi hoá) Hoạt động 5: GV sử dụng máy tính mô tả TN ảo : đốt cháy Magie trong khí Oxi? HS quan sát nêu hiện tượng, dự đoán số SP cháy, viết PT phản ứng. HS nhận xét vai trò oxi trong phản ứng trên? Rút ra : Kết luận? Hoạt động 6: GV tiến hành TN đo(máy tính ) của phản ứng lưu huỳnh cháy trong oxi. HS quan sát hiện tượng, dự đoán sản phẩm cháy, viết PT phản ứng . Hs nhận xét vai trò Oxi trong các phản ứng trên? ( Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá) Hoạt động 7: GV+ HS tiến hành TN đốt Cacbon trong oxi Hs: Quan sát hiện tượng, dự đoán sản phẩm cháy, viết PTphản ứng Hs: Nhận xét vai trò Oxi trong các phản ứng Từ đó rút ra kết luận: Khả năng phản ứng Sản phẩm phản ứng Tính OXH hay khử Hoạt động 8: Gv: Tiến hành Tn ảo ( máy tính )của rượu etylỉctong oxi hóa. Hs: Quan sát nếu hiện tượng, nhận xét sản phẩm, viết PT phương trình phản ứng. Hs: Oxi thể hiện tính chất gì? Hoạt động 9: Tương tự, h/s thực hiện phản ứng cháy của H2S trong Oxi Vai trò của Oxi trong phản ứng trên? Rút ra kết luận Hoạt động 10: Qua thực tế, qua tham khảo SGK HS nêu 1 số ứng dụng của Oxi trong đời sống, trong CN mà em biết? Quan sát : Tranh vẽ ứng dụng của Oxi (H6-7) Lấy vài ví dụ cụ thể chứng minh như ( Nhu cầu thở, công nghiệp hoá chất) Hoạt động 11: Hs viết 1 vài PT đ/c O2 mà em biết? Giáo viên: bổ xung , sửa chữa, nguyên tắc chung * Nguyên tắc: Đi từ phản ứng phân huỷ những hợp chất giàu Oxi nhưng kém bền VD: KMn04, KU 03, H202 Hoạt động 12: Hs nghiên cứu SGK , rút ra 2 phương pháp đ/c Oxi GV: (máy ) đưa ra sơ đồ đ/c oxi (T162) Nói sơ qua về phương pháp điều chế Oxi Hoạt động13: - Qua thực tế,hs rút ra được nguồn Oxi được sinh ra từ cây xanh. - Hs : Viết phương trình phản ứng quá trình quang hợp cây xanh. - Hs: Vai trò p/ư quang hợp - Từ đó: GD học sinh bảo vệ môi trường, rừng,… Hoạt động 14: Củng cố bàI: Oxi : Thể hiện tính Oxi hoá mạnh Nguyên nhân tính oxi hoá Phương trình chứng minh (với kim loại , phi kim, hợp chất ) Phương trình điều chế Oxi: Nguyên tắc điều chế Phương trình phản ứng minh hoạ : 80 Cấu hình e 1s22s2 2p4 Sự phân bố trong các obitan oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị Nặng hơn không khí Khí oxi ít tan trong nước xO = 3.5 chỉ nhỏ hơn tff = 4 nên: O dễ dàng nhân 2e 0 + 2e 02- Vậy Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động,. có tính oxi hoá mạnh Trong các hợp chất thường Oxi có số Oxi hoá :-2 (tương ứng với Flo) Tác dụng với Kim loại (trừ Au, Pl,…) Phi kim (trừ Halogen ) Hợp chất vô cơ, hữu cơ ( H2S, C2H50H2 ) 1, Tác dụng với kim loại : ở T0 cao: 4Na 0 + 020 2Na2+1 0-2 (oxit) Chkhu CH OXH Hình vẽ ở T0 cao: 2Ma0 + 020 2Mg+20-2 (oxit) Ch Kh COXH Kết luận: ở T0 cao, hầu hết kim loại phản ứng với Oxi trừ Au, Pt, Ag,… Sản phẩm của phản ứng là các oxit Oxi có thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng đó 2, Tác dụng với phi kim: ở t0 cao: S0 + O02 S+40-2 Ckhu COXH ở t0 cao: C0+ 002 C+402-2 ChKHu COXH Kết luận: oxi khả năng phản ứng với hầu hết phi kim ( trừ halogen) Sản phẩm phản ứng tạo oxit tương GV giới thiệu TN ảo ( sơ qua ) đ/c O2 từ H202 xt: MnO 2 ứng . Trong các phản ứng Oxi thể hiện tính Oxi hoá. 3Tác dụng với hợp chất ở T0 cao C-22Hs OH +020 2C+402 +3H20-2 Ch Kh C OXH H2S-2 + 002 S+402 +H20-2 Ch Kh COXH Nx: oxi có khả năng p/ư với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ. Oxi thể hiện tính OXH, sản phẩmp/ư là các Oxit IV ứng dụng của Oxi: Vai trò quan trọng đời sống con người. Cụ thể: Sự sống con người, động vật nhu cầu sản xuất (SGK ) V Điều chế oxi: 1, Trong phòng TN: Hoạt động 15: Bài tập về nhà Từ bài 1 –5 (SGK – T163) * Phương trình: 2KMn 04 K2 Mn 04 +Mn 02+02 T0, Mn 02 2KCL03 2KCL +302 Mn02, t0 2 H202 2H20 +0 2  2, Trong Công nghiệp: a, Từ không khí: b. Từ nước: Nguyên tắc: Điện phân dung dịch nước có hoà tan các axit mạnh or bazo mạnh Phương trình: 2H20 2H2 +02 DP 3, Trong tự nhiên: 6CO2 + 6H20 C6 H1206 + 602 as’ Giáo viên: Trần Thị Thu Thuỷ Trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai Thành phố Hồ Chí Minh Bài 41 ( tiết ) Lưu huỳnh I – Mục tiêu bài học. * Học sinh biết: 2 dạng thù hình của lưu huỳnh trong tự nhiên Sa, Sb ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử của Lưu huỳnh và tính chất vật lý của lưu huỳnh. Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh. * Học sinh hiểu: Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử và tính chất hoá học của đơn chất lưu huỳnh. * Học sinh vận dụng: Viết được phương trình phản ứng minh hoạ tính chất khử – oxi hoá của lưu huỳnh. II – Chuẩn bị: * Hoá chất: S, Al, Khí O2, Khí H2 * Dụng cụ: ống nghiệm – thiết bị đốt S và H2 Bình chứa khí - đèn cồn * Tranh: - Bảng tuần hoàn - Cấu trúc tinh thể Sa, Sb - Thiết bị khai thác lưu huỳnh (P2 Trasch) - Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ. * Phương pháp: Trực quan đàm thoại, gợi mở. III – Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV hướng dẫn học sinh quan sát bảng tuần hoàn, phân nhóm VI A, thông báo nguyên tố S là nguyên tố thứ 2 được nghiên cứu. Hoạt động 1: Học sinh đọc ký hiệu ng.tử lưu huỳnh cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh. Độ âm điện của lưu huỳnh. Hoạt động 2: Học sinh quan sát bảng tính chất vật lý và cấu tạo của tinh thể 2 dạng thù hình của lưu huỳnh Sa, Sb từ đó rút ra nhận xét về tính bền, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy. Hoạt động 3: Học sinh quan sát thí nghiệm đun ống nghiệm đựng lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét sự biến đổi trạng thái, màu sắc của S theo nhiệt độ. S Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 Độ âm điện: 2,5 I - Tính chất vật lý của lưu huỳnh: 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh. - Lưu huỳnh tà phương Sa - Lưu huỳnh đơn tà Sb + Đều cấu tạo từ ca vòng S8 + Sb bền hơn Sa, + Khối lượng riêng Sb nhỏ hơn Sa. + Nhiệt độ nóng chảy Sb lớn hơn Sa. 2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo ph.tử và tính chất vật lý của LH: N.độ Trạng thái Màu Cấu tạo phân tử < 113o Rắn Vàng S8, m. vòng tt Sb - Sa 119o Lỏng Vàng S8, m.vòng, linh động > 187o Quánh Nâu đỏ S8vòng-> chuỗiS8 ->Sn > 445o 1400o 1700o Hơi Hơi Hơi Da cam S6, S4 S2 S 1l 1 1 1l ư ư ư ư 1l ư ư ư ư ư ư 3s2 3p4 3do 3s2 3p3 3d1 3s2 3p3 3d2 GVhông báo: Để để giản, ta dùng ký hiệu S mà không dùng S8 trong các phản ứng hoá học. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS dùng phiếu học tập - Quan sát cấu hình electron của S - Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng vào obitan ng.tử của ng.tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. - Rút ra nhận xét về số oxi hoá của S trong các hợp chất. - So sánh với đơn chất O2. Học sinh rút ra nhận xét về tính oxi hoá - tính khử của lưu huỳnh. Hoạt động 5: - HS quan sát thí nghiệm: Al + S H2 + S - HS nhận xét: Viết ptpư. - Xác định số oxi hoá của S trước và sau phản ứng. - Kết luận toc oxi hoá - khử của S. - HS quan sát thí nghiệm S + O2 - Nhận xét, viết ptpư. - Xác định số oxi hoá của S trước và sau phản ứng. - Kết luận tính chất oxi hoá khử của II – Tính chất hoá học của LH: - Trong hc CHT với kim loại, hiđrô (độ âm điệm nhỏ hơn S), ng.tố S có số oxi hoá -2. So +2e -4e -6e - Trong hc CHT với oxi, Cl2… (độ âm điện lớn hơn S) ng.tố S có số oxi hoá +4, +6. S-2 S+4 S+6 S là c.khử S là c.khử 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđrô: o o +3 -2 2Âl + 3S -> Al2S3 Nhôm Sunfua o o +1 -2 H2 + S -> H2S Hiđrô sunfua o +2e -2 KL: S -----> S: Lưu huỳnh là chất ôxi hoá. Hoạt động 6: HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra ứng dụng của lưu huỳnh. GV bổ xung. GV thông báo: tương tự oxi, lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại 2 dạng: đơn chất và hợp chất. Do đó, đchế lưu huỳnh có 2 pp: + Phương pháp vật lý + Phương pháp hoá học. GV dùng sơ đồ giới thiệu đchế S từ những hợp chất. Hoạt động 7: Từ những hợp chất ứng với số oxi hoá khác nhau của S. Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương pháp hoá học. H2S-2 So S+4O2 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim: o o +4 -2 S + O2 -> SO2 o o +6-1 S + 3F2 -> SF6 -4e KL: S+4 -6e So S: Là chất khử S+6 III – Sản xuất lưu huỳnh. 1. Phương pháp vật lý: - Dùng khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong lòng đất. - Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (170oc) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy LH nóng cháy lên mặt đất. 2. Phương pháp hoá học: + Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí. 2H2S + O2 -> 2S + 2H2O + Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O - Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh trong các khí thải độc hại SO2, H2S. - Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí. IV – Củng cố bài: Hoạt động 8: Dùng một số bài tập sau sđể củng cố bài học. Bài 1: Nhiệt đột ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Viết CTCT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau: a) 100oc (S8) b) 190oc (Sn) c) 119oc (S8 ) d) 500oc (S7S6S5S4S3) e) 1400oc (S2) f) 1700oc (S ) Bài 2: Xác định tính chất ôxi hoá - khử của S trong các phản ứng sau: a) S + Fe -> FeS : Tính oxi hoá b) S + 6HNO3 -> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O : Tính khử c) S + 2H2SO4đ -> 3SO2 + 2H2O : Tính khử d) S + 2Na -> Na2S : Tính oxi hoá Bài 3: Bằng phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hoá của oxi mạnh hơn lưu huỳnh. 2H2S + O2 -> 2S + 2H2O V – Dặn dò: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 174 Sgk VI – Rút kinh nghiệm. Hoàng Minh Cảnh – Tuyên Quang : Lưu huỳnh I Chuẩn bị: 1, Dụng cụ: ống nghiệm, lọ đựng O2, đèn cồn , cặp Tranh vẽ mô tả Sa và Sb Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử của lưu huỳnh theo nhiệt độ. 2, Hoá chất: S, Cu, O2 II Tiến trình dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động1: GV treo tranh vẽ môtả hai dạng thù hình Sa và Sb GV bổ xung: Sa và Sb Hoạt động 2: GV làm thí nghiệm đun nóng ống nghiệm đựng lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn . Hoạt động 3: GV Y/cầu học sinh viết cấu hình e của lưu huỳnh Các Son của lưu huỳnh trong hợp chất Hoạt động 4: Làm thí nghiệm Cu và S Học sinh nhận xét hiện tượng và xác định sự thay đổi SOH của lưu huỳnh. Hoạt động 5: Làm thí nghiệm đốt S trong Oxi Kết luận: Lưu huỳnh thể hiện tính Oxy hoá trong phản ứng với kim loại và hidro, thể hiện tính khử trong phản ứng với phi kim mạnh hơn 2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Hoạt động 6: Yêu cầu học sinh tham khảo SGK và kết hợp thực tiễn rút ra ứng dụng. Gv: Lưu huỳnh trong thí nghiệm ở cả dạng đơn chất và hợp chất nên có 2 phản ứng. Hoạt động 7: Học sinh nhận xét các SOH của lưu huỳnh: từ đó đưa ra nguyên tắc điều chế Hoạt động 8: 1. Lấy 2 ví dụ chứng minh tính oxid và tính khử của S0 2. Bài 1 ( SGK trang 174) III ứng dụng của lưu huỳnh: Dùng trong CN, SX H2 S04 và ứng dụng khác… IV Sản xuất lưu huỳnh: I Tính chất vật lý 1, Hai dạng thù hình - Cấu trúc mang tính thể khác nhau - Sb bền hơn Sa - Khối lượng riêng của Sa lớn hơn Sb - Nhiệt độ nóng chảy của Sb lớn hơn Sa 2, ảnh hưởng của nhiệt độ với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý: 1190 >1870C S8 S8 Sn rắn vàng lỏng vàng quánh nhớt linh động nâu đỏ 4450c 14000C 17000C S6; S4 S2 S hơida cam hơi da cam hơi da cam II Tính chất hoá học của lưu huỳnh 16s : 1s2 2s2 2p63s2 3p4 [ Ne] 3 s2 3 p4 H 2 S-2 S0 S +4 2 S+6 0.3 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và H2 t0 Cu + S0 -> Cu S-2 S0 + 2 e S-2 Tính oxy hoá H2 + S0 T0 H2 S-2 1. Phương pháp vật lý: Khai thác lưu huỳnh: SGK Phương pháp hoá học: S0 + 02 S+4 02 S0 + 3 F2 S+6 F6 S0 S+4 + 4e S0 S+6 + 6e III ứng dụng của lưu huỳnh: Dùng trong CN, SX H2 S04 và ứng dụng khác… IV Sản xuất lưu huỳnh: 1. Phương pháp vật lý: Khai thác lưu huỳnh: SGK Phương pháp hoá học: S-2 S0 S+4 S+6 - Oxy hoá S-2 thành S0 - Khử S+4 , S 6 thành S0 S02 + 2H2 S 3S + 2H20 H2 S + 1/202 S +H20 V Củng cố: 1. S+2Na Na 2 S S+O2 S02 Bài tập về nhà: 2,3,4 (174 Bài 42 : Hidrosunfua - Lưu huỳnh đioxit GV : Châu Thanh Hải I, Chuẩn bị đồ dùng - Hoá chất : FeS, dd HCl, dd KMnO4 , dd NaOH, dd Na2SO3 . - Dụng cụ : ống nghiệm có nhánh, ống dẫn cao su, phễu nhỏ giọt, bình cầu, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. - Bảng tính tan. - Phiếu học tập của học sinh. II, Tiến trình bài giảng : 1, ổn định tổ chức lớp : 2, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Viết cấu hình e của S và phân bố các e ở lớp ngoài cùng vào obitan nguyên tử. Từ đó cho biết các trạng thái oxi hoá của lưu huỳnh. ở trạng thái đơn chất S có những tính chất hoá học cơ bản nào? Viết các phương trình phản ứng. 3, Bài mới : a Hiđro sunfua- Lưu huỳnh đioxit. Mở bài : Từ câu hỏi kiểm tra giáo viên kết thúc lại số oxi hoá của S. Trong số các hợp chất trên ứng với H2S, SO2 thì S có số oxi hoá -2, +4 có khả năng t

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 10 Nang cao(5).doc