Bài kiểm tra 1 tiết - Địa lớp 10 - Năm học 2008 - 2009 tháng 11 - 2008

Câu 1: Hiện tượng hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất, gọi là

A. Mây B. Sương mù C. Mưa D. Tuyết rơi

Câu 2: Khi nhiệt độ giảm:

A. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm B. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng, khí áp tăng

C. Không khí co lại, tỉ trọng giảm, khí áp giảm D. Không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng

Câu 3: Frông địa cực(FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí:

A. Ôn đới lạnh với khối khí chí tuyến, rất nóng.

B. Bắc cực, Nam cực rất lạnh với khối khí ôn đới lạnh.

C. Chí tuyến rất nóng với khối khí xích đạo nóng ẩm

D. Xích đạo nóng ẩm với khối khí bắc cực, nam cực rất lạnh

Câu 4: Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra:

A. Lục địa và hải dương. B. Hiện tượng biển tiến và biển thoái.

C. Hiện tượng mắcma dâng lên trong vỏ Trái đất. D. Hiện tượng uốn nếp.

Câu 5: Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển xẩy ra khi:

A. Không khí ẩm gặp lạnh. B. Nhiệt độ tăng, không khí nở ra và bốc lên cao.

C. Nhiệt độ giảm, không khí co lại.

D. Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết - Địa lớp 10 - Năm học 2008 - 2009 tháng 11 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Lời nhận xét của cơ giáo ĐỀ SỐ 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1: Hiện tượng hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất, gọi là A. Mây B. Sương mù C. Mưa D. Tuyết rơi Câu 2: Khi nhiệt độ giảm: A. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm B. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng, khí áp tăng C. Không khí co lại, tỉ trọng giảm, khí áp giảm D. Không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng Câu 3: Frông địa cực(FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí: A. Ôn đới lạnh với khối khí chí tuyến, rất nóng. B. Bắc cực, Nam cực rất lạnh với khối khí ôn đới lạnh. C. Chí tuyến rất nóng với khối khí xích đạo nóng ẩm D. Xích đạo nóng ẩm với khối khí bắc cực, nam cực rất lạnh Câu 4: Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra: A. Lục địa và hải dương. B. Hiện tượng biển tiến và biển thoái. C. Hiện tượng mắcma dâng lên trong vỏ Trái đất. D. Hiện tượng uốn nếp. Câu 5: Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển xẩy ra khi: A. Không khí ẩm gặp lạnh. B. Nhiệt độ tăng, không khí nở ra và bốc lên cao. C. Nhiệt độ giảm, không khí co lại. D. Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh. Câu 6: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động khác với các phương pháp khác ở điểm sau: A. Cho biết sự di chuyển của các hiện tượng địa lí. B. Cho biết số lượng của đối tượng riêng lẻ. C. Cho biết cơ cấu của đối tượng riêng lẻ. D. Cho biết diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ. Câu 7: Số lượng các mạng kiến tạo lớn, cấu tạo nên vỏ Trái Đất là: A. Sáu mảng B. Tám mảng C. Mười mảng D. Bảy mảng Câu 8: Chiều dày của lớp vỏ Trái Đất là: A. 5 - 35 km B. 25 -30 km C. 5 -70 km D. 5 - 65 km Câu 9: Đứng trên trái đất, ta thấy mặt trời di chuyển theo hướng như thế nào? A. Từ bắc xuống nam B. Từ tây sang đơng. C. Từ nam lên bắc D. Từ đơng sang tây Câu 10: Vật chất ở trạng thái quánh dẻo là vật chất của: A. Tầng granit của lớp vỏ Trái Đất. B. Tầng trêncùng của lớp vỏ Trái Đất. C. Tầng Manti trên của lớp Manti. D. Tầng Manti dưới của lớp Manti. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) 1)Vẽ đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm và giải thích ? Trình bày hiện tượng mùa trong năm của trái đất. 2) NhËn xÐt sù ph©n bè c¸c ®ai khÝ ¸p trªn tr¸i ®Êt.Nguyên nhân thay đổi khí áp? Điểm Lời nhận xét của cơ giáo ĐỀ SỐ 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1: Gió thổi gần như quanh năm từ cao áp cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới, gọi là gió: A. Mậu dịch B. Tây ôn đới C. Muà D. Phơn Câu 2: . Không khí ở gần mặt đất xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít, gồm: A. Nitơ, Ôxy, cácbôníc, ácgôn. B. Ôxy, nitơ, ácgôn, cácbôníc. C. Ôxy, cácbôníc, nitơ, ácgôn. D. Nitơ, Ôxy, ácgôn, cácbôníc. Câu 3: Phương pháp chấm điểm biểu hiện được: A. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí. B. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí. C. Cơ cấu của đối tượng địa lí. D. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí. Câu 4: Khối khí nào chỉ có một kiểu hải dương? A. Khối khí Nam, Bắc cực B. Khối khí xích đạo C. Khối khí chí tuyến D. Khối khí ôn đới Câu 5: Nền núi mài mòn là dạng địa hình được tạo nên do: A. Dòng chảy thường xuyên của nước. B. Tác động của băng hà. C. Tác động của sóng biển. D. Tác động phá hủy của gió. Câu 6: Gió thổi ở vùng ven biển vào ban ngày, hướng từ biển vào đất liền, gọi là gió: A. Mậu dịch B. Biển C. Đất D. Phơn Câu 7: Nơi quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau là: A. Cực Bắc và Cực Nam B. Các vùng cực C. Các chí tuyến D. Xích đạo Câu 8: Nhiệt độ không khí có sự khác nhau giữa : A. Sườn dốc và sườn thoải. B. Tất cả đều đúng. C. Sườn phơi nắng và sườn khuất nắng. D. Dưới chân núi và trên đỉnh núi. Câu 9 Phép chiếu hình nón đứng có: A. Trục hình nón đi qua tâm Địa cầu, không trùng với trục Địa cầu. B. Trục hình nón trùng với đường Xích đạo. C. Trục hình nón vuông góc với trục quay của Địa cầu. D. Trục hình nón trùng với trục quay của Địa cầu. Câu 10: Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm chỉ một lần ở: A. Cực Bắc và cực Nam. B. Ngoại chí tuyến. C. Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Nội chí tuyến. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) 1)Vẽ đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm và giải thích Trình bày hiện tượng mùa trong năm của trái đất. 2) NhËn xÐt sù ph©n bè c¸c ®ai khÝ ¸p trªn tr¸i ®Êt.Nguyên nhân thay đổi khí áp? Điểm Lời nhận xét của cơ giáo ĐỀ SỐ 3 -PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1: Bản đồ là : A. Hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái đất lên mặt phẳng. B. Hình ảnh thu nhỏ của Trái đất lên mặt phẳng. C. Hình vẽ chuyển mặt cong của Trái đất lên mặt phẳng. D. Bức tranh của một khu vực bề mặt Trái đất. Câu 2: Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông kinh tuyến 180 độ thì phải: A. Tăng 1 giờ. B. Tăng 1 ngày lịch C. Lùi 1 ngày lịch. D. Lùi 1 giờ. Câu 3: Phép chiếu hình trụ thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực: A. Cực Bắc. B. Bán cầu Đông, bán cầu Tây. C. Xích đạo và vùng cực Bắc, cực Nam. D. Xích đạo. Câu 4: Ở Bắc bán cầu, vào lúc nào thì thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm? A. 21\3 và 23\9 B. 22\6 và 21\3 C. 22\12 và 23\9 D. 22\12 và 22\6 Câu 5: Khoảng cách từ Trái Đất đến tầng giữa là A. 40 – 120km B. 15 – 30km C. 10 – 60km D. 50 – 80km Câu 6: Khu vực nào trên thế giới có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất? A. Hà Nội B. Sa mạc Xahara C. Đảo Grơnlen D. Matxcơva Câu 7: Tại vĩ tuyến 23027’N hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh xẩy ra vào thời gian nào? A. 23\9 B. 22\6 C. 22\12 D. 21\3 Câu 8: Xói mòn đất bắt nguồn từ nguyên nhân do nước : A. Chảy theo dòng tạm thời. B. Chảy theo dòng thường xuyên.C. Chảy tràn.D. Chảy ngầm. Câu 9: Nơi thường phát sinh động đất và núi lửa là : A. Vùng có hoạt động kiến tạo xảy ra. B. Những vùng bất ổn định của vỏ Trái đất. C. Vùng tiếp xúc của các mảng. D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Để đọc Átlát, cần phải : A. Hiểu được hệ thống kí hiệu. B. Phân tích được biểu đồ, bảng số liệu. C. Tất cả đều đúng. D. Biết so sánh các tờ bản đồ với nhau. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) 1)Vẽ đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm và giải thích ? Trình bày hiện tượng mùa trong năm của trái đất. 2) NhËn xÐt sù ph©n bè c¸c ®ai khÝ ¸p trªn tr¸i ®Êt.Nguyên nhân thay đổi khí áp? Điểm Lời nhận xét của cơ giáo ĐỀ SỐ 4 .PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1: Khu vực trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa( Mặt Trời lên thiên đỉnh) là: A. Khu vực từ 23027’N đến 66033’N B. Khu vực từ 23027’B đến 66033’B C. Khu vực từ 66033’B đến 66033’N D. Khu vực từ 23027’B đến 23027’N. Câu 2: Ở Nam bán cầu, vào lúc nào thì thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm? A. 22\12 và 23\9 B. 21\3 và 23\9 C. 22\12 và 22\6 D. 22\6 và 21\3 Câu 3: Sức nén của không khí xuống bề mặt trái Trái Đất gọi là khí áp. Vậy khi lên cao thì khí áp : A. Vừa tăng vừa giảm. B. Không thay đổi C. Giảm D. Tăng. Câu 4: Không khí chuyển động thêo chiều thẳng đứng là không khí trong tầng: A. Tầng giữa B. Bình lưu C. Đối lưu D. Tầng ion(tầng nhiệt) Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải của các hành tinh: A. Tự phát ra ánh sáng. B. Là khối vật chất trong vũ trụ. C. Không có ánh sáng. D. Chuyển động quanh mặt trời. Câu 6: Tính chất của khối khí kiểu hải dương là: A. Khô B. Lạnh C. Ẩm D. Nóng Câu 7: Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu: A. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng. B. Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm. C. Thể hiện được số lượng và chất lượng của đối tượng. D. Nêu được tên và vị trí đối tượng. Câu 8: Để thể hiện cơ cấu của một hiện tượng địa lí, thường sử dụng phương pháp: A. Vùng phân bố. B. Chấm điểm. C. Đường đẳng trị. D. Bản đồ - biểu đồ. Câu 9: Khác với khu khí áp cao, lượng mưa ở các khu khí áp thấp: A. Cao. B. Rất thấp. C. Trung bình. D. Thấp. Câu 10: Tại vĩ tuyến 23027’B hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh xẩy ra vào thời gian nào? A. 22\12 B. 23\9 C. 22\6 D. 21\3 PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) 1)Vẽ đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm và giải thích ? Trình bày hiện tượng mùa trong năm của trái đất. 2) NhËn xÐt sù ph©n bè c¸c ®ai khÝ ¸p trªn tr¸i ®Êt.Nguyên nhân thay đổi khí áp? ------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBAI KIEM TRA 1 TIET DIA 10LAN 1.doc