Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý 9

PHẦN I : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn (mỗi câu 0,5 điểm )

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn , với điện trở của mỗi dây.

B. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với HĐT giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.

C. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

D. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn không phụ thuộc vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dâyCâu 2 : Cho đọan mạch AB gồm R1 song song R2 , điện trở R1=15 , điện trở R2= 10 . Điện trở tương đương của cả đọan mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?

A. A. RAB = 6

B. RAB = 25

C. RAB = 5

D. RAB = 8 Câu 3 : Một sợi dây nhôm dài 100m, có tiết diện 0,2mm2, điện trở suất của đồng là 2,8.10-8 m, khi đó điện trở của dây đồng là : A. 1,4

B. 0,14

C. 14

D. 140

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên học sinh: Lớp: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ PHẦN I : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn (mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm? CĐDĐ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn , với điện trở của mỗi dây. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với HĐT giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây. CĐDĐ chạy qua một dây dẫn không phụ thuộc vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây Câu 2 : Cho đọan mạch AB gồm R1 song song R2 , điện trở R1=15 , điện trở R2= 10 . Điện trở tương đương của cả đọan mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? RAB = 6 RAB = 25 RAB = 5 RAB = 8 Câu 3 : Một sợi dây nhôm dài 100m, có tiết diện 0,2mm2, điện trở suất của đồng là 2,8.10-8 Wm, khi đó điện trở của dây đồng là : 1,4W 0,14W 14W 140W Câu 4 : Có hai điện trở: R1= 20 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A, R2= 30 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế tối đa là: U = 40V U = 30V U = 12V U = 70V Câu 5 : Trên một động cơ có ghi (220V – 60W) , khi sử dụng động cơ này ở hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của động cơ này là : 60W 30W 15W 45W Câu 6 : Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất? tạo với kim nam châm một góc bất kì. vuông góc với kim nam châm. tạo với kim nam châm một góc nhọn. song song với kim nam châm Câu 7 : Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng chiều dài , có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S1 = 2S2 , R2 .Hệ thức nào dưới đây là đúng? R1= 4 R2 R2 = 4R1 R1= 2 R2 D. R2 = 2 R1 Câu 8: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức bằng nhau. Đèn 1 có công suất định mức 6W, điện trở dây tóc đèn là R1 ; đèn 2 có công suất định mức 12W điện trở dây tóc đèn 2 là R2 . So sánh R1 và R2 : A. R2 = 2 R1 R1 = 2 R2 R2 = 4 R1 D. R1 = 4 R2 Câu 9: Khi đặt hai nam châm gần nhau thì : Các từ cực khác tên đẩy nhau. C. Các từ cực cùng tên hút nhau Các từ cực khác tên hút nhau D. Các từ cực luôn hút nhau. Câu 10: Gọi Rtđ là điện trở tương đương của hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Công thức nào dưới đây là đúng khi tính Rtđ ? A.. B. . C. D. PHẦN II : TỰ LUẬN (5 ĐIỂM ) Câu 1: Phát biểu định luật Jun Len- xơ (1 điểm) Câu 2 : Xác định chiều lực điện từ trong hình vẽ sau: (1 điểm) N S N + S Câu 3: Một mạch điện có hiệu điện thế U = 12V không đổi người ta mắc song song hai điện trở R1 = 60 và R2 = 30 Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở (1đ) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở (1đ) Nếu mắc thêm một bóng đèn có ghi (6V–3,6W) nối tiếp với mạch song song trên thì đèn có sáng bình thường không? tại sao?(1đ)

File đính kèm:

  • docKIEM TRA 1 TIET CHUONG 1.doc