Bài kiểm tra 15 phút - Ngữ văn - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi

A. Đề bài:

I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng 02 diểm)

Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời theo yêu cầu của từng câu.

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:

Ngôn ngữ khoa học được dùng trong các văn bản ., trong phạm vi giao tiếp, thông tin và truyền thụ kiến thức khoa học.

A. khoa học B. chính luận C. báo – công luận D. Cả ba phương án trên

Câu 2: Văn bản khoa học được phân chia thành các loại nào?

A. Văn bản khoa học chuyên sâu. B. Văn bản khoa học giáo khoa.

C. Văn bản khoa học phổ cập. D. Cả ba phương án trên.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào dùng sai, không chính xác thuật ngữ của PCNN khoa học?

A. Siêu âm là những âm tố có tần số lớn hơn 20.000 Hz

B. Tất cả các cạnh bên đều là hình chữ nhật,

C. Đại từ nhân xưng là từ dùng để chỉ người hay vật tham gia quá trình giao tiếp.

D.Tổng các số hạng của một cấp số cộng hữu hạn bằng nửa tích của tổng số các số hạng đầu và cuối với các số hạng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15 phút - Ngữ văn - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Mạc Đĩnh Chi ===== ***===== Bài kiểm tra 15 phút - Ngữ văn Họ tên:…………………………………... Lớp:……………………………………… ****** Điểm Nhận xét của thầy giáo A. Đề bài: I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng 02 diểm) Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời theo yêu cầu của từng câu. Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Ngôn ngữ khoa học được dùng trong các văn bản………………., trong phạm vi giao tiếp, thông tin và truyền thụ kiến thức khoa học. A. khoa học B. chính luận C. báo – công luận D. Cả ba phương án trên Câu 2: Văn bản khoa học được phân chia thành các loại nào? A. Văn bản khoa học chuyên sâu. B. Văn bản khoa học giáo khoa. C. Văn bản khoa học phổ cập. D. Cả ba phương án trên. Câu 3: Trong các câu sau, câu nào dùng sai, không chính xác thuật ngữ của PCNN khoa học? A. Siêu âm là những âm tố có tần số lớn hơn 20.000 Hz B. Tất cả các cạnh bên đều là hình chữ nhật, C. Đại từ nhân xưng là từ dùng để chỉ người hay vật tham gia quá trình giao tiếp. D.Tổng các số hạng của một cấp số cộng hữu hạn bằng nửa tích của tổng số các số hạng đầu và cuối với các số hạng. Câu 4: Nghĩa của từ “Thông điệp’’ trong văn bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003’’ có nghĩa là: A. Những lời thông báo về một đại dịch nguy hiểm. B. Những lời khuyến cáo về một đại dịch nguy hiểm. C. Những lời thông báo mang ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều con người, nhiều Nhà nước. D. Những lời kêu gọi mang ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều con người, nhiều Nhà nước. Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu sau: Giờ đây…………….đã chiếm tới một nửa trong tổng số người nhiễm trên toàn thế giới. (Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003) A. nam giới B. trẻ sơ sinh C. phụ nữ D. thanh niên Câu 6: Trong văn bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003’’, tác giả kêu gọi mọi người hãy làm gì? A. Hãy cùng với tôi lên tiếng thật to và dõng dạc về HIV/AIDS. b. Hãy cùng tôi đánh đổ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này. C. Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn. D. Cả ba phương án trên. Câu 7: Chủ đề của bài thơ “Tây Tiến’’ là: A. Cảm xúc của nhà thơ về hình ảnh lãng mạn, hào hoa, đầy bi tráng của người lính Tây Tiến. B. Cảm xúc của nhà thơ về hình ảnh rừng núi Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng. C. Những hồi tưởng về sự hiểm trở, dữ dội của rừng núi Tây Bắc. D. Cảm xúc của nhà thơ về hình ảnh rừng núi Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội, đầy thơ mộng và hình ảnh lãng mạn, hào hoa, đầy bi tráng của người lính Tây Tiến. Câu 8: Âm thanh trong bài thơ “Tây Tiến’’ được tạo nên như thế nào? A. Sử dụng câu thơ có nhiều vần trắc diễn tả sự hiểm trở. B. Sử dụng câu thơ có nhiều vần bằng diễn tả không gian rộng, hơi thơ nhẹ nhàng. C. Sử dụng nhiều từ tượng thanh tạo nên những âm hưởng bi hùng. D. Phương án A và B đúng. II. Tự luận: (8 điểm) Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc’’của nhà thơ Tố Hữu? “Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son’’ -- Hết – B. Trả lời: I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. Tự luận: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ......................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Đáp án I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B C C D D D II. Tự luận: Tuỳ vào cảm nhận chung, ngắn gọn của các em mà các thầy cô cho điểm.

File đính kèm:

  • docDe_&_dap_an_kiem_tra_15_phut_(HK1)_lop_12_moi.doc