Bài kiểm tra 15 phút Xác suất thống kê

Chọn phương án trả lời đúng và ghi phương án chọn vào ô tròn bên lề trái

Câu 1:Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 21. Xác suất để số được chọn chia hết cho 5 là:

A. 0,25 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5

Câu 2: Một ghế dài có 6 học sinh. Học sinh mang áo trắng có số thứ tự là 4. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong các học sinh đó. Xác suất học sinh có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của học sinh mang áo trắng đã chọn là:

A. 0,4 B. 0,2 C. 0,5 D. 0,3

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15 phút Xác suất thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Lớp (Đáp án: màu xanh) Bài kiểm tra 15 phút Chọn phương án trả lời đúng và ghi phương án chọn vào ô tròn bên lề trái Câu 1:Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 21. Xác suất để số được chọn chia hết cho 5 là: A. 0,25 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5 Câu 2: Một ghế dài có 6 học sinh. Học sinh mang áo trắng có số thứ tự là 4. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong các học sinh đó. Xác suất học sinh có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của học sinh mang áo trắng đã chọn là: A. 0,4 B. 0,2 C. 0,5 D. 0,3 Câu 3:Một bình đựng 12 quả cầu, đánh số thừ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để 4 quả cầu được chọn có đánh số không quá 8 là: A. 28/99 C. Một kết quả khác B. 14/99 D. 56/99 Câu 4:Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 40. Gọi A là biến cố " Số được chọn là số nguyên tố ". Xác suất của A là: A. P(A) = 0,5 B. P(A) = 0,33 C. P(A) = 0,43 D. P(A) = 0,3 Câu 5: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: A. B. C. D. Câu 6: Người ta gieo 8 000 lần một đồng xu cân đối thì tần số xuất hiện của mặt ngửa là 4 013. Xác suất thực nghiệm mặt ngửa là: A. 8000/4013 B. 62/8000 C. 4013/8000 D. 3987/8000 Câu 7: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn xanh là: A. 1/20 B. 1/15 C. 1/30 D. Một kết quả khác. Câu 8: Gieo hai súc sắc. Gọi A là biến cố " tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 4 ". Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Không gian mẫu gồm 6 phần tử. C. Không gian mẫu gồm 24 phần tử. B. D. Có 4 kết quả thuận lợi cho A. Câu 9: Cho P(A) = 0,5; P(B) = 0,4 và P(AB) = 0,2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai biến cố A và B không thể cùng xảy ra. C. Ta có: B. Hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập. D. Hai biến cố A và B là xung khắc. Câu 10: Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của hai súc sắc đó không vượt quá 5 là: A. 7/9 B. 2/3 C. 8/9 D. 5/18 Tự luận: (4 điểm) Nhóm bạn gồm 6 nam, 5 nữ. chọn ngẫu nhiên 4 bạn. Giọ X là số bạn nữ trong 4 bạn được chọn Tìm tập giá trị của X (1đ) Lập bảng phân bố xác suất của X (1,5 đ) Tìm kì vọng và phương sai của X (1,5 đ) Họ và tên: Lớp Bài kiểm tra 15 phút Chọn phương án trả lời đúng và ghi phương án chọn vào ô tròn bên lề trái Câu 1:Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là: A. B. C. D. Câu 2: Hai người cùng đi câu cá. Xác suất để X câu được ( ít nhất một con ) cá là 0,1; xác suất để Y câu được cá là 0,15. Sau buổi đi câu hai người cùng góp cá lại. Xác suất để hai bạn X và Y không trở về tay không bằng: A. 0,015 B. Một số khác. C. 0,085 D. 0,235 Câu 3: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: A. B. C. D. Câu 4: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là: A. B. C. D. Câu 5: Người ta gieo 8 000 lần một đồng xu cân đối thì tần số xuất hiện của mặt ngửa là 4 013. Xác suất thực nghiệm mặt ngửa là: A. 62/8000 B. 4013/8000 C. 8000/4013 D. 3987/8000 Câu 6: Gọi P(A); P(B) lần lượt là xác suất của hai biến cố A và B. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Cho A và B là hai biến cố xung khắc, khi đó xác suất để A hoặc B xảy ra là: C. Cho biến cố A. Xác suất của biến cố đối là: B. Xác suất để A hoặc B xảy ra là: D. Xác suất của biến cố đối của A là: Câu 7: Một ghế dài có 6 học sinh. Học sinh mang áo trắng có số thứ tự là 4. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong các học sinh đó. Xác suất học sinh có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của học sinh mang áo trắng đã chọn là: A. 0,2 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,5 Câu 8: Một bình đựng 12 quả cầu, đánh số thừ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để 4 quả cầu được chọn có đánh số không quá 8 là: A. Một kết quả khác B. 28/99 C. 14/99 D. 56/99 Câu 9: Gieo hai súc sắc. Gọi A là biến cố " tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 4 ". Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Không gian mẫu gồm 24 phần tử. C. Không gian mẫu gồm 6 phần tử. B. Có 4 kết quả thuận lợi cho A. D. Câu 10: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng bằng: Chọn câu trả lời đúng nhất A. 2/7 B. 3/7 C. 1/7 D. 4/7 HD đáp án Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là: Nếu lấy ngẫu nhiên 2 quả từ hộp có 5 quả thì có: khả năng xảy Để lấy được hai quả cầu đều là trắng thì có: khả năng Vậy xác suất là: 2 Hai người cùng đi câu cá. Xác suất để X câu được ( ít nhất một con ) cá là 0,1; xác suất để Y câu được cá là 0,15. Sau buổi đi câu hai người cùng góp cá lại. Xác suất để hai bạn X và Y không trở về tay không bằng: Xác suất để X không câu được cá là: 1- 0,1 = 0,9 Xác suất để Y không câu được cá là: 1 - 0, 15 = 0, 85 Xác suất để cả X và Y cùng câu được cá là: 0.1. 0,15 = 0,015 Xác suất để X câu được cá và Y không câu được cá là: 0,1. 0,85 = 0,085 Xác suất để Y câu được cá và X không câu được cá là: 0,9. 0,15 = 0,135 Vậy xác suất để hai bạn X và Y không trở về tay không là: 0, 015 + 0, 085 + 0,135 = 0,235 Gieo ba con súc sắc thì có các trường hợp xảy ra là: 6.6.6 = 216 ( trường hợp) Để số chấm xuất hiện 3 lần là như nhau thì có 6 khả năng Vậy xác suất là: Gieo con súc sắc 2 lần thì có 6.6 = 36 khả năng xảy ra Nếu cả hai lần gieo súc sắc và không xuất hiện mặt 6 chấm thì có 5.5 = 25 khả năng Vậy để ít nhất một trong hai lần gieo xuất hiện mặt 6 chấm thì có: 36 - 25 = 11 (khả năng) Nên xác suất là: Gieo đồng xu 8000 lần thì có 8000 trường hợp xảy ra vậy xác suất là: 6 Gọi P(A); P(B) lần lượt là xác suất của hai biến cố A và B. Mệnh đề nào sau đây đúng? Nếu và là hai biến cố đối thì Nên là đáp án đúng 7 Một ghế dài có 6 học sinh. Học sinh mang áo trắng có số thứ tự là 4. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong các học sinh đó. Xác suất học sinh có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của học sinh mang áo trắng đã chọn là: Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh từ 6 học sinh thì có 6 cách chọn Để chọn số học sinh có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của học sinh mang áo trắng thì có 3 trường hợp Vậy xác suất là: 8 Một bình đựng 12 quả cầu, đánh số thừ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để 4 quả cầu được chọn có đánh số không quá 8 là: Chọn nẫu nhiên 4 quả cầu từ 12 quả cầu thì có số cách chọn là: Chọn 4 quả cầu được đánh số không quá 8 thì có số cách chọn là: Vậy xác suất để 4 quả cầu được chọn: 9 Gieo hai súc sắc. Gọi A là biến cố " tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 4 ". Mệnh đề nào sau đây đúng? Gieo hai con súc sắc thì có 6.6 = 36 (khả năng) Để tổng số chấm xuất hiện trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 4 thì có 6 khả năng xảy ra đó là: (1; 1); (1;2); (1; 3); (2; 1); (2; 2); (3; 1) Vậy xác suất là: 10 Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng bằng: Chon 4 quả cầu từ 10 quả cầu đã cho thì có khả năng Để chọn được 2 quả cầu trắng và 2 quả cầu xanh thì có: Vậy xác suất là:

File đính kèm:

  • docDe KT 15 phut XS .doc
Giáo án liên quan