Câu 1 : Trong các phương trình vi phân sau đây ,phương trình nào mô tả dao động điều hoà :
A/ x + 8x + 5 = 0 ; B/ - 4x + x = 0 ; C/ 2x = x cos ; D/ 5 x =xx
Câu 2 : Một dao động điều hoà x= A sin ( t + ) có biểu thức vận tốc là :
A/ v = cos (t + ) ; B/ v = A cos (t + ) ; C/ v = A sin (t - ) ; D/ v = sin (t - )
Câu 3 : Tìm phát biểu đúng về liên hệ giữa chuyển động tròn và dao động điều hoà : A/ Chuyển động tròn đều là trường hợp đặc biệt của dao động điều hoà . B/ Chuyển động tròn đều có thể xem là hình chiếu của một dao động điều hoà lên một mặt phẳng song song với nó. C/ Một dao động điều hoà có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo .
Câu 4 : Trong các định nghĩa dao động điều hoà dưới đây, định nghĩa nào đúng : A/ Dao động điều hoà tuân theo qui luật hình sin với tần số không đổi. B/ Dao động điều hoà có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn. C/ Dao động điều hoà có pha dao động không đổi. D/Dao động điều hoà tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin với tần số,biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian.
Câu 5 : Phương trình dao động điều hoà có dạng x = A sin t ( cm ) .Gốc thời gian t = 0 là : A/ Lúc vật có li độ x= +A ; B/ Lúc vật có li độ x = - A ; C/ Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D/ Lúc vật đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 8 tuần kì I môn: Vật lí - Đề số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD ĐT Nam định Bài kiểm tra 8 tuần kì I
Trường THPT Nguyễn Khuyến Môn : Vật lí ---Đề số I ( thời gian : 45 phút )
---------------
Câu 1 : Trong các phương trình vi phân sau đây ,phương trình nào mô tả dao động điều hoà :
A/ x’’ + 8x + 5 = 0 ; B/ - 4x + px = 0 ; C/ 2x’’ = x cos p ; D/ 5 x’’ =xx
Câu 2 : Một dao động điều hoà x= A sin ( wt + j ) có biểu thức vận tốc là :
A/ v = cos (wt + j ) ; B/ v = wA cos (wt + j ) ; C/ v = wA sin (wt - j ) ; D/ v = sin (wt - j )
Câu 3 : Tìm phát biểu đúng về liên hệ giữa chuyển động tròn và dao động điều hoà : A/ Chuyển động tròn đều là trường hợp đặc biệt của dao động điều hoà . B/ Chuyển động tròn đều có thể xem là hình chiếu của một dao động điều hoà lên một mặt phẳng song song với nó. C/ Một dao động điều hoà có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo .
Câu 4 : Trong các định nghĩa dao động điều hoà dưới đây, định nghĩa nào đúng : A/ Dao động điều hoà tuân theo qui luật hình sin với tần số không đổi. B/ Dao động điều hoà có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn. C/ Dao động điều hoà có pha dao động không đổi. D/Dao động điều hoà tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin với tần số,biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian.
Câu 5 : Phương trình dao động điều hoà có dạng x = A sin wt ( cm ) .Gốc thời gian t = 0 là : A/ Lúc vật có li độ x= +A ; B/ Lúc vật có li độ x = - A ; C/ Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D/ Lúc vật đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
Câu 6 : Toạ độ một vật ( đo bằng cm ) biến thiên theo thời gian theo qui luật x = 5 cos 4pt ( cm ).Li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 giây : A/ 5cm ; 20 cm/s ; B/ 20 cm ; 5 cm/s ;
C/ 5cm ; 0 cm/s ; D/ 0 cm ; 5 cm/s .
Câu 7 : Tìm biểu thức đúng để xác định biên độ tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số w với pha ban đầu j1 , j2 . A/ A2 = A + A + 2A1 A2 sin ( j1 - j2 ) ; B/ A2 = A + A + 2A1 A2 cos ( j1 - j2 )
C/ A2 = A + A - 2A1 A2 sin ( j1 - j2 ) ; D/ A2 = A + A - 2A1 A2 cos ( j1 - j2 )
Câu 8 : Tìm phát biểu đúng cho dao động của quả lắc đồng hồ : A/ Nhiệt độ tăng lên thì tần số dao động tăng lên theo ; B/ Nhiệt độ giảm xuống thì chu kì dao động giảm xuống. C/ Nhiệt độ tăng lên thì đồng hồ quả lắc chạy nhanh lên ; D/ Nhiệt độ giảm xuống thì tần số dao động giảm xuống.
Câu 9 : Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kỉ dao động T1 = 1,8 s.Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2 = 2,4 s. Tìm chu kì dao động khi mắc ghép m1 và m2 với lò xo nói trên :
A/ 2,5 s ; B/ 2,8 s ; C/ 3,6 s ; D/ 3 s ;
Câu 10 : Một con lắc đơn dây treo dài l= 80cm ở nơi có gia tốc trọng trường g= 9,81 m/s2.Tính chu kì dao động T của con lắc chính xác đến 0,01 s. A/ 1,79s ; B/ 1,63 s ; C/ 1,84 s ; D/ 1,58 s ;
Câu 11: Hai dao động cùng phương , cùng tần số : x1 = 2a sin ( wt + p/ 3 ) và x2 = a sin (wt + p ). Phương trình của dao động tổng hợp là : A/ x= a sin (wt + 2p/ 3) ; B/ x= a sin (wt + p/ 2 )
C/ x= 3a/2 sin (wt + p/ 4 ) ; D/ x= 2a/ 3 sin (wt + p/ 6 )
Câu 12 : Một vật dao động điều hoà có phương trình : x = 2 sin ( 2pt + p/ 3 ) ( cm; s ) ; I/ Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là:A/ 1cm; 2p cm/s;B/ 1,5 cm; pcm/s;C/ 0,5cm;cm/s;D/ 1cm ; p cm/s;E/Đáp số khác.
II/ Xác định thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương: A/ 1/3 + n ; ( n = 0; 1; 2... )
B/ -- 1/6 + n ;( n = 1; 2; 3...) ; C/ -- 1/3 + 2n ; ( n= 1; 2; 3... ) ; D/ 1/6 + n ; ( n= 0, 1, 2 ... )
Câu 13:Vật dao động điều hoà có phương trình:x = 6 sin ( 2pt ) ( cm ; s ) . I/Vận tốc trung bình trên đoạn OM là :
A/ 4,5 cm/s ; B/ 18 cm/s ; C/ 20 cm/s ; D/ 10 cm/s ; E/ 36 cm/s ; -- A O +A/ 2 +A x
II/ Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 0,875 s kể từ * * M* *
lúc bắt đầu dao động : A/ 19,77cm ; B/ 21cm ; C/ 17,97 cm ; D/ 12 cm ; E/ 22,23 cm ;
Câu 14 : Vật dao động điều hoà có phương trình : x = 4 sin ( 2pt - p/ 2 ) ( cm; s ) ; I/ Vật đến vị trí biên + 4 cm lần thứ 5 vào thời điểm : A/ 4,5 s ; B/ 2,5 s ; C/ 0,5 s ; D/ 2 s ; E/ 1,5 s ; II/ Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ -2cm đến vị trí cân bằng : A/ 1/ 12 s ; B/ 3/ 12 s ; C/ 1/ 4 s ; D/ 1/8 s ; E/ 1/ 6 s ;
Câu 15 : Con lắc đơn dao động điều hoà có biên độ góc a0 = 0,15 rad .Khi động năng bằng 3 lần thế năng ,con lắc có li độ : A/ ± 0,01 rad ; B/ ± 0,05 rad ; C/ ± 0,075 rad ; D/ ± 0,035 rad ; E/ ± 0,0 25 rad ;
Câu 16 :Tìm câu đúng trong các định nghĩa sau : A/ Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền và dao động cùng pha với nhau. B/ Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì . C/ Những điểm dao động ngược pha nhau trên cùng một phương truyền sóng cách nhau nửa bước sóng . D/ Cả 2 câu A; B đều đúng. E/ Cả 3 câu A; B ; C đều đúng.
Câu 17 : Người ta tạo sóng kết hợp tại 2 điểm A; B trên mặt nước .A và B cách nhau 16 cm .Tần số dao động tại A bằng 8 Hz; vận tốc truyền sóng là 12 cm/s.Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là :
A/ 19 điểm ; B/ 23 điểm ; C/ 21 điểm ; D/ 11 điểm ; E/ 15 điểm ;
File đính kèm:
- Bai kt 8 tuan ki I.doc