Bài kiểm tra Đại số 7 - Tiết 37

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết vận dụng công thức và tính chất để giải các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Có những hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị.

+ Kĩ năng: Có kĩ năng ve hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm, vẽ đồ thị hàm số y = ax và có kĩ năng tìm trên đồ thị giá trị của biến số.

+ Thái độ: Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức về mặt phẳng tọa độ để xác định vị trí các điểm trên mặt đất.

II. Ma trận:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra Đại số 7 - Tiết 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài kiểm tra Đại số 7 - Tiết 37 I. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết vận dụng công thức và tính chất để giải các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Có những hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị. + Kĩ năng: Có kĩ năng ve hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm, vẽ đồ thị hàm số y = ax và có kĩ năng tìm trên đồ thị giá trị của biến số. + Thái độ: Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức về mặt phẳng tọa độ để xác định vị trí các điểm trên mặt đất. II. Ma trận: Mức độ Kiến thức trọng tâm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 2 1 2 1 1 2 5 4 Hàm số. 1 2 1 0.5 1 0.5 3 3 Đồ thị 1 0.5 1 2.5 2 3 Tổng 3 1.5 1 2 3 1.5 1 2.5 1 0.5 1 2 10 10 III. Đề bài: Câu 1(2,5đ): Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng. a, Cho đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y và khi x = 8 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ là: A. 2 B. C. 32 D. 4 b, Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. giá trị của hàm số tại x = -1 là: A. - 5 B. - 2 C. 3 D. 4 c, Cho đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là 3. Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào? A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x theo công thức y = 3x. B. Đại lượng x là hàm số của đại lượng y theo công thức y = 3x. C. Cả hai đại lượng y và x là hàm số của nhau theo công thức y = 3x. D. Không có đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào. d, Cho hàm số y = -3x. Khi y nhận giá trị là 1 thì A. x = B. x = -2 C. x = 1 D. x = -1 e, Giả sử P là một điểm thuộc đồ thị y = -x. Tung độ của P là bao nhiêu nếu hoành độ của nó là 0 ? A. Tung độ của P là bất cứ giá trị nào trên trục tung. B. Tung độ của P là bất cứ giá trị nào trên trục hoành. C. Tung độ của P là gốc tọa độ. D. Tung độ của P là 0. Câu 2: (0,5đ) Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc chữ S nếu câu khẳng định là đúng hặc sai: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, trong đó: x x1 = 3 x1 = 1 x1 = 2 x1 = 6 Đ y y1 = 9 y1 = 3 y1 = 6 y1 = 2 S Câu 3: (1đ) Điền thêm biểu thức thích hợp vào dấu (...) để được khẳng điịnh đúng: Cho hai đại lượng x và y: x x1 x2 y y1 y2 a, Nếu hai đại lượng này tỉ lệ thuận thì tỉ số = .......... b, Nếu hai đại lượng này tỉ lệ nghịch thì tỉ số = .......... Câu 4: (2đ) Hai anh em cùng đi học từ nhà đến trường, anh đi hết 20 phút, em đi hết 30 phút. Tính vận tốc trung bình của mỗi người, biết rằng trung bình một phút anh đi nhanh hơn em 20m? Câu 5: (2đ) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu các giá trị tương ứng của chúng là: a, b, x -2 -1 0 1 2 x 2 1 0 1 2 y 5 -2 0 2 5 y 5 -2 0 2 5 Câu 6: Quảng đường từ nhà An đến trường dài 8 km, An đạp xe với vận tốc 12 km/h. a, Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên hệ tọa độ Oxy (1 đơn vị trên trục hoành biểu thị 10 phút, một đơn vị trên trục tung biểu thị 2 km). b, Xác định thời gian An tới trường trên đồ thị. IV. Đáp án và biểu điểm. Câu 1: Mỗi ý 0,5 đ: a, C b, D c, A d, A e, D Câu 2: 0,5đ S Câu 3: Mỗi ý 0,5 đ: a, b, Câu 4: 2đ 60m/phút và 40m/phút Câu 5: 2đ a, Có b, Không Câu 6: 2.5đ 40 phút.

File đính kèm:

  • docĐai7Tiết37.doc