I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh chọn chữ cái đúng nhất trước các đáp án và điền vào bảng trả lời ở phần bài làm.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây thuộc về con non sâu đục thân bướm hai chấm?
a. Thân màu nâu b. Thân màu trắng trong c. Thân màu trắng sữa d. Thân màu vàng
Câu 2. Ở sâu cuốn lá nhỏ, con trưởng thành có đặc điểm nào sau đây?
a. Cánh màu trắng sữa b. Cánh có vân nâu sẫm c. Cánh màu trắng trong d. Cánh có hai chấm
Câu 3. Phân hóa học có đặc điểm nào sau đây?
a. Thành phần dinh dưỡng không ổn định b. Bón nhiều không làm hại đất
c. Tác dụng chậm d. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
Câu 4. Biện pháp nào sau đây chỉ sử dụng để cải tạo đất phèn?
a. Cày phơi ải b. Thủy lợi c. Bón phân hữu cơ d. Bón vôi
Câu 5. Phản ứng chua tiềm tàng do thành phần nào trên bề mặt keo đất gây nên?
a. Na+, Al+ b. H+, Al3+ c. Na+, H+ d. H+, K+
Câu 6. Loại phân nào sau đây là phân VSV phân giải chất hữu cơ?
a. Azogin b. Nitragin c. Estrasol d. Photphobacterin
Thứ ngày tháng năm 2011
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: công nghệ 10 ( Hệ Cơ bản + X)
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Trường THPT Phú Hưng
Lớp 10..
Họ và tên:....
Điểm
Lời phê của giáo viên
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề I:
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Học sinh chọn chữ cái đúng nhất trước các đáp án và điền vào bảng trả lời ở phần bài làm.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây thuộc về con non sâu đục thân bướm hai chấm?
a. Thân màu nâu b. Thân màu trắng trong c. Thân màu trắng sữa d. Thân màu vàng
Câu 2. Ở sâu cuốn lá nhỏ, con trưởng thành có đặc điểm nào sau đây?
a. Cánh màu trắng sữa b. Cánh có vân nâu sẫm c. Cánh màu trắng trong d. Cánh có hai chấm
Câu 3. Phân hóa học có đặc điểm nào sau đây?
a. Thành phần dinh dưỡng không ổn định b. Bón nhiều không làm hại đất
c. Tác dụng chậm d. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
Câu 4. Biện pháp nào sau đây chỉ sử dụng để cải tạo đất phèn?
a. Cày phơi ải b. Thủy lợi c. Bón phân hữu cơ d. Bón vôi
Câu 5. Phản ứng chua tiềm tàng do thành phần nào trên bề mặt keo đất gây nên?
a. Na+, Al+ b. H+, Al3+ c. Na+, H+ d. H+, K+
Câu 6. Loại phân nào sau đây là phân VSV phân giải chất hữu cơ?
a. Azogin b. Nitragin c. Estrasol d. Photphobacterin
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Phân biệt đặc điểm phân vi sinh vật và phân hữu cơ.
Câu 2 ( 2 điểm): Trình bày đặc điểm, tính chất và biện pháp cải tạo đất phèn.
Câu 3 ( 2 điểm): Khi sử dụng biện pháp hóa học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng cần lưu ý những điều gì? Biện pháp này có ưu điểm và hạn chế nào?
Câu 4 ( 1 điểm): Trong điều kiện nào thì sâu, bệnh hại phát triển thành dịch?
BÀI LÀM
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
KHÔNG VIẾT VÀO ĐÂY
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 10 ( HỆ CƠ BẢN + X)
Đề I:
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
b
d
a
b
c
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Phân VSV
Phân hữu cơ
- Có một số loại khoáng
- Tỉ lệ dinh dưỡng không cao ( hầu như không có)
- Chỉ sử dụng cho từng nhóm cây nhất định
- Cần thời gian để VSV sinh trưởng
- Thành phần dinh dưỡng nhiều
- Tỉ lệ dinh không ổn định
- Dùng chung cho các loại cây
- Cần thời gian để chuyển hóa (hoai mục)
0.5
0.5
0.5
0.5
2
* Đặc điểm và tính chất
- Thành phần cơ giới nặng
- Đất chua, có nhiều chất độc
- Đất có độ phì nhiêu thấp
- Hoạt động của VSV yếu à nghèo dinh dưỡng, cây trồng kém phát triển
* Biện pháp cải tạo
- Biện pháp thủy lợi
- Bón vôi
- Cày phơi ải
- Bón phân hữu cơ
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3
* Những lưu ý khi sử dụng biện pháp hóa học để phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Chỉ sử dụng khi các biện pháp khác không còn hiệu quả
- Chỉ sử dụng các loại thuốc trong danh muc Bộ NN&PTNT cho phép
- Sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng
* Ưu điểm: Hiệu quả nhanh
Tác dụng triệt để
* Hạn chế: Tiêu diệt cả sâu hại lẫn thiên địch
Ảnh hưởng không tốt đối với môi trường
Mất cân bằng hệ sinh thái
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
4
* Sâu, bệnh hại phát triển thành dịch khi hội tụ đủ 4 điều kiện sau
- Có nguồn sâu, bệnh hại.
- Điều kiện khí hậu thuận lợi.
- Chế độ chăm sóc không hợp lý.
0.25
0.25
0.25
0.25