Bài kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn (thời gian: 90 phút)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:

1. Ai là tác giả của bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?

 A.Tản Đà. B.Phan Bội Châu.

C.Phan Châu Trinh. D.Trần Tuấn Khải.

2. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” đợc viết theo thể thơ gì?

A.Thể thơ lục bát. B. Thể thơ song thất lục bát.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

3. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” cho ta hiểu gì về Phan Bội Châu ?

A.Ông hoàn toàn ung dung lạc quan. B.Thể hiện sự căm giận quân giặc.

C.Ông không thể hiện thái độ vui hay buồn. D.Tuyệt vọng vì bị giặc bắt.

4. Điểm chung nhất về giá trị nội dung của hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn (thời gian: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra học kỳ I Môn: Ngữ văn ( Thời gian: 90 phút) Họ và tên:......................................................................Lớp: Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề 1: I.Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Ai là tác giả của bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”? A.Tản Đà. B.Phan Bội Châu. C.Phan Châu Trinh. D.Trần Tuấn Khải. 2. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” đợc viết theo thể thơ gì? A.Thể thơ lục bát. B. Thể thơ song thất lục bát. C. Thể thơ thất ngôn bát cú. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 3. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” cho ta hiểu gì về Phan Bội Châu ? A.Ông hoàn toàn ung dung lạc quan. B.Thể hiện sự căm giận quân giặc. C.Ông không thể hiện thái độ vui hay buồn. D.Tuyệt vọng vì bị giặc bắt. 4. Điểm chung nhất về giá trị nội dung của hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” là gì ? A.Đều thể hiện cuộc sống khó khăn gian khổ trong chốn tù ngục. B.Đều thể hiện khí phách hiên ngang của ngời tù trớc khó khăn thử thách. C.Đều thể hiện niềm lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên. D.Đều thể hiện nỗi bất bình trớc cảnh tù ngục của kẻ thù. 5. Dấu câu nào dùng để đánh dấu phần chú thích? A.Dấu ngoặc đơn. B. Dấu hai chấm. C.Dấu chấm lửng. D. Dấu ngoặc kép. 6. Sử dụng các phơng pháp thuyết minh nh thế nào để đạt hiệu quả cao? A.Chỉ sử dụng khoảng ba phơng pháp trong bài viết. B.Sử dụng phối hợp các phơng pháp một cách linh hoạt phù hợp. C. Sử dụng tất cả các phơng pháp trong bài viết. D. Sử dụng một phơng pháp duy nhất trong bài viết. II.Tự luận 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu theo phơng thức biểu đạt thuyết minh về tác giả Nam Cao. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép (gạch chân câu ghép đó). 2. Cảm nhận của em về khổ thơ: “Ông Đồ vẫn ngồi đấy, Qua đờng không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy: Ngoài giời ma bụi bay” Bài làm . Bài kiểm tra học kỳ I Môn: Ngữ văn(Thời gian: 90 phút Họ và tên:......................................................................Lớp: Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề 2: I.Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Ai là tác giả của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”? A.Tản Đà. B.Phan Bội Châu. C. Trần Tuấn Khải. D. Phan Châu Trinh. 2. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” đợc viết theo thể thơ gì? A. Thể thơ thất ngôn bát cú. B. Thể thơ lục bát. C. Thể thơ song thất lục bát. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 3. Theo Phan Châu Trinh công việc đập đá khổ sai giúp ích gì cho ngời tù ? A.Giúp ngời tù có một nghề lao động. B.Giúp rèn luyện sức khỏe. C.Giúp rèn luyện sức khỏe và ý chí chiến đấu. D. Ngời tù đợc sống giữa thiên nhiên. 4. Điểm chung nhất về giá trị nội dung của hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” là gì ? A.Đều thể hiện cuộc sống khó khăn gian khổ trong chốn tù ngục. B.Đều thể hiện nỗi bất bình trớc cảnh tù ngục của kẻ thù. C.Đều thể hiện niềm lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên. D.Đều thể hiện khí phách hiên ngang của ngời tù trớc khó khăn thử thách. 5. Dấu câu nào dùng để đánh dấu từ ngữ, câu ,đoạn dẫn trực tiếp? A.Dấu ngoặc đơn. B. Dấu ngoặc kép C.Dấu chấm lửng. D. Dấu hai chấm 6. Sử dụng các phơng pháp thuyết minh nh thế nào để đạt hiệu quả cao? A.Chỉ sử dụng khoảng ba phơng pháp trong bài viết. B. Sử dụng tất cả các phơng pháp trong bài viết. C. Sử dụng phối hợp các phơng pháp một cách linh hoạt phù hợp. D. Sử dụng một phơng pháp duy nhất trong bài viết. II.Tự luận 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu theo phơng thức biểu đạt thuyết minh về tác giả Nam Cao. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép (gạch chân câu ghép đó). 2. Cảm nhận của em về khổ thơ: “Ông Đồ vẫn ngồi đấy, Qua đờng không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy: Ngoài giời ma bụi bay” Bài làm

File đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc