Bài làm văn số một: Nghị luận xã hội

Giỳp HS :

+Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lý

+Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, các thao tác lập luận để sử dụng trong bài viết

+Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong tu dưỡng, học tập và rèn luyện.

 

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+Sỏch giỏo khoa, sỏch GV

+Thiết kế giỏo ỏn.

 

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

+Nhắc nhở chung tinh thần tự giác trung thực khi làm bài kiểm tra tại lớp, trên tinh thần cuộc vận động "Hai không" với bốn nội dung.

nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra thi cử. Giáo viên kiểm tra ý thức học sinh trong giờ làm bài tại lớp.

+Học sinh làm bài kiểm tra

+Giáo viên thu bài, nhận xét chung.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài làm văn số một: Nghị luận xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2008 Tiết bài làm văn số một: nghị luận xã hội A. Mục tiêu bài học Giỳp HS : +Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lý +Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, các thao tác lập luận để sử dụng trong bài viết +Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong tu dưỡng, học tập và rèn luyện. B. Phương tiện dạy học +Sỏch giỏo khoa, sỏch GV +Thiết kế giỏo ỏn. C. Cách thức tiến hành +Nhắc nhở chung tinh thần tự giác trung thực khi làm bài kiểm tra tại lớp, trên tinh thần cuộc vận động "Hai không" với bốn nội dung. nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra thi cử. Giáo viên kiểm tra ý thức học sinh trong giờ làm bài tại lớp. +Học sinh làm bài kiểm tra +Giáo viên thu bài, nhận xét chung. D. Tiến trình dạy học 1. ổn định, sĩ số? 2. Phát đề cho học sinh: gợi ý nhanh về cách làm bài 3. Học sinh làm bài Đề bài Chọn một trong cỏc đề sau: Đề 1: Nhà thơ Xuõn Diệu cú cõu : “ Làm sao sống được mà khụng yờu” Anh (chị) suy nghĩ gỡ về ý nghĩa của cõu thơ ấy? Đề 2: Người ta núi cú ba điều khụng thể đỏnh mất trong cuộc đời, đú là sự thanh thản, niềm hi vọng và lũng trung thực. Cũn với anh (chị) thỡ sao? Hóy nờu ý kiến của mỡnh. Đề 3: Hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về mục đớch học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”. Hướng dẫn chấm I. Yêu cầu chung Đây là bài viết mở đầu chương trình Ngữ văn lớp 12, học sinh vừa thực hành kết quả học tập ở bài lí thuyết đã học ở giờ trước, vừa thể hiện kiến thức và kĩ năng làm văn bản thân đã học ở chương trình lớp 11. Qua bài thi của học sinh, giáo viên có cơ sở để đánh giá, phát hiện và chọn được đối tượng học sinh có năng lực học tập ở khối D, C; Tiếp tục chon lọc để xây dựng, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn khối 12, có kế hoạch bôig dưỡng, phụ đạo cho học sinh yếu, kém. Giáo viên có cái nhìn tổng thể, khách quan về trình độ và năng lực học tập môn ngữ văn của học sinh khối 12, ở những lớp mình giảng dạy trong năm học 2008-2009. II. Yêu cầu cụ thể Học sinh có thể trình bày vấn đề bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau, để thể hiện chân thực cảm xúc, suy nghĩ riêng của mình nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau đây: Đề 1: A.Giải thớch: (3 điểm) “yờu” là như thế nào ? khụng chỉ là nghĩa hẹp chỉ tỡnh yờu lứa đụi mà cũn hiểu theo nghĩa rộng chỉ tỡnh yờu núi chung: yờu gia đỡnh, yờu quờ hương, yờu Tổ quốc giải thớch cõu thơ B. Phõn tớch, chứng minh: (3 điểm) Trong cuộc sống con người rất cần được yờu và san se tỡnh yờu => hạnh phỳc Dẫn chứng Nếu sống khụng cú tỡnh yờu con người sẽ như thế nào ( khụng lớn nổi thành người) Dẫn chứng C. Bỡnh luận, phương hướng : (4 điểm) Phờ phỏn lối sống vụ cảm, vị kỉ, khụng cú tỡnh yờu thương Cần xỏc định cỏch sống: quan tõm, chia sẻ, trõn trọng, yờu quớ con người và cuộc sống Đề 2: A. Giải thích: (3 điểm) Sự thanh thản là gỡ? Niềm hi vọng là gỡ? Lũng trung thực là gỡ? B. Phõn tớch: (3 điểm) Cả ba điều đú rất cần thiết cho cuộc sống mỗi con người như thế nào? Dẫn chứng thực tế chứng minh C. Bình luận (2.điểm) Cú thể bố sung thờm những điều mà người viết thấy cần thiết trong cuộc sống như: tỡnh yờu thương, lý tưởng, sự tự tin... Con người cần biết trõn trọng những giỏ trị cuộc sống, biết tổ chức sao cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. D. Phương hướng: (2 điểm) Rốn luyện nhõn cỏch để hoàn thiện mỡnh trở thành người cú ớch, thành cụng trong cuộc sống Đề 3: A, Giải thớch, chứng minh:(5 điểm) Học là gỡ? Học để biết là như thế nào? Học để làm là như thế nào? Học để chung sống là như thế nào? Học để tự khẳng định mỡnh là như thế nào? Mục đớch UNESCO đề xướng là rất đỳng đắn Dẫn chứng thực tế chứng minh B .Bài học, phương hướng cho bản thõn: (5 điểm) Xỏc định nhiệm vụ học tập là rất cần thiết, rất quan trọng Xỏc định khụng chỉ học lấy kiến thức mà cũn phải vận dụng thực tế Khụng chỉ học tri thức mà cũn học làm người Biểu Điểm Điểm 9 >10: Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, đáp ứng những yêu cầu trên. Điểm 7>8: Căn bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài gọn, diễn đạt tương đối tốt, có thể còn có một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả. Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm được sơ lược những yêu cầu trên,nhưng cách lập luận chưa sâu sắc, còn mắc từ 5 đến 6 lỗi chính tả. Điểm 3>4 : Hiểu đề một cách sơ lược, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Điểm 1>2 : Không đạt các yêu cầu trên, học sinh thể hiện năng lực diễn đạt và cách trình bày hình thức bài làm văn quá kém. Điểm 0 : Để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề Gv: thu bài. 4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Tuyên ngôn độc lập (phần hai: tác phẩm) -------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBai viet so 1Nlxh lop 12.doc