Bài ôn học kỳ I Toán 7

Bài 5: CMR nếu không chia hết cho 4 thì 1n+2n+3n+4n hết cho 5.

Bài 6:a- Chứng minh rằng nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P-1).(P+1) chia hết cho 24.

c-Tìm các chữ cái a và b, biết: chia cho 7 và 8 dư 2

Bài 7 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 12 thì y = 8 .

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x . Hãy biểu diễn y theo x

b) Tìm giá trị của y khi x = 6; x = 15.

c) Tính giá trị của x khi y = 10; y = 28.

Bài 8: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Và khi x = 3 thì y = 9

A, Tìm hệ số tỉ lệ. Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ của x và y.

B, Tìm x khi y = 2; 5; 7; 1,5.

C, Tìm y khi x = 3,5; 4; 18.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài ôn học kỳ I Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi «n häc kú I To¸n 7 Bài 1: Tìm x, biết: a)+ 5 =8 b)= 7 Với x > 5 c.+7=26 d.(x - 3)(4 - 5x) = 0 e) g) h) k) l) m) n, Bài 2: Tìm x, y biết: a) và x + y = 15 c) và x + 2y = 16 b) và 2x – 3y = 2 d) và x – y = 4 Bài 3: a, Cho = 2 ; tìm b, Cho tìm x? b, Số 16, 25, 81, 225 có bao nhiêu căn bặc hai? Tìm căn bậc hai của chúng. Bài 4: Tìm x, y, z biết: a) x: y : z = 2: 3 : 4 và x + y + z = 18 b) x : y : z = 5 : 7 : 6 và x – y + z = 12. c) x : y : z = 2 : 3: 4 và x + y – 2z = 3 d) x : y : z = 3:4:5 và 7x – y – 3z = 4 e, và 5x + y – 2z = 8; g, và và x + y + z = 30 h, ; và x – y + z = 17. i, Tìm ba số x, y, z biết chúng tỉ lệ với các số 2, 3, 4 . Biết x + 2y - 3z = - 20 . Bài 5: CMR nếu không chia hết cho 4 thì 1n+2n+3n+4n hết cho 5. Bài 6:a- Chứng minh rằng nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P-1).(P+1) chia hết cho 24. c-Tìm các chữ cái a và b, biết: chia cho 7 và 8 dư 2 Bài 7 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 12 thì y = 8 . Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x . Hãy biểu diễn y theo x Tìm giá trị của y khi x = 6; x = 15. Tính giá trị của x khi y = 10; y = 28. Bài 8: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Và khi x = 3 thì y = 9 A, Tìm hệ số tỉ lệ. Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ của x và y. B, Tìm x khi y = 2; 5; 7; 1,5. C, Tìm y khi x = 3,5; 4; 18. Bài 9: Tính: a, 6,4 + (-4,2) +(-6,4)+4,2+2,5 b, 0,425 . (-0,5) + 0,125 . (-0,425) c, Bài 10: Toán chứng minh: Cho: CMR a, b, c, d, d, Nếu: thì Bài 30: Tìm giá trị nhỏ nhất của A= B = C= Bài 11: Ba tổ HS trồng đc 179 cây xung quanh vườn trường. Số cây tổ 1 trồng so với tổ 2 bằng 6:11, số cây tổ 1 trồng so với tổ 3 bằng 7:10. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây? Bài 12: Lớp 7A có số HS nam nhiều hơn HS nữ là 26. tỉ số giữa nam và nữ là 3,6. Tính số HS nữ và nam Bài 13: Hai lớp 7A và 7B cùng lao động hỏi mỗi lớp trồng đc bao nhiêu cây biết tỉ số giũa số cây trồng đc của lớp 7A và 7B là 0,6 và lớp 7A trồng ít hơn 30 cây. Bài 14: Ba công nhân có năng suất lao động như nhau tương ứng tỉ lệ theo 3, 5, 7. Tính tổng số tiền ba người được hưởng biết rằng số tiền người thứ ba nhiều hơn người thứ nhất là 200 000đ Bài 15: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội tứ hai trong 6 ngày. Hỏi đội thứ bao hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày, biết rằng tổng số máy của đội 1 và đội 2 gấp 5 lần số máy của đội 3. Và năng suất của các máy như nhau. Bài 16: 130 HS thuộc 3 lớp 7A, 7B, 7C của một trường cùng tham gia trồng cây. Mỗi HS của 7A, 7B, 7C theo thứ tự trồng ddc2, 3, 4 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu HS tham gia trồng cây biết rằng số cây trồng đc của 3 lớp là bằng nhau. Bài 17: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây. Biết rằng số cây trồng của 3 lớp lần lượt tỉ lệ với 0,8; 0,9; 1 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 5 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng. Bài 18: Tổng kết cuối năm trường có số HS giỏi của 4 khối 6, 7 , 8, 9 lần lượt tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 HS giỏi. Tính tổng số HS giỏi của toàn trường. Bài 19: Hàm số y = f(x) cho bởi công thức: y = 2x-5 và M, P, Q là các điểm thuộc đồ thị hàm số. A, Nếu điểm M có hoành độ bằng -1,5 thì tung độ bằng bao nhiêu? B, Nếu P có tung độ bằng 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu? C, Nếu Q có hoành độ bằng tung độ, viết tọa độ của Q. Bài 20: Xác định giá trị m, k biết: A, Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7). B, Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11). Bài 21: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). BD là phân giác của góc B (D thuộc AC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB=AE. Kẻ DH BC (H BC). Đường thẳng vuông góc với EA tại E cắt DH tại K. I là giao điểm của BE và DK. Chứng minh: a) BHK =BIK b) Tính góc DBK Bài 22: Cho ABC vuông tại A. Kẻ tia AH BC (H thuộc BC). Lấy điểm D tùy ý trên AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho AD=HE. Từ D kẻ đường vuông góc với AH cắt AC tại F. Chứng minhDEF vuông. Bài 23: Cho tam giác ABC có góc B bằng 45o, Góc A bằng 15o. Trên tia BC lấy điểm D sao cho CD=2CB. Tính góc ADB Bài 24: Cho tam giác ABC, AB<AC, D thuộc AC, AD=AB. M là trung diểm của BD a)CMR AM phân giác góc BAC, AM trung trực của BD b)Từ M hạ ME vuông góc với AB, MF vuông góc với AC. CMR ME=MF c)Gọi H là 1 điểm thuộc tia đối của tia MF sao cho đường thẳng hạ từ B vuông góc với đường thẳng MF tại H. CMR BH=BE d)Gọi I là giao điểm của AM và BC, K giao điểm của DI và AB. CMR: AI trung trực của KC e)CMR BD//KC f)Biết EF giao AM tại O.Trên tia đối của OM lấy G sao cho O trung điểm của MG. CMR EG//MF g)CMR EF//BD Bài 25 Cho tam gi¸c ABC cã gãc B= 750, gãc C= 450. Trªn c¹nh BC lÊy ®iÓm D sao cho gãc BAD = 450. §­êng vu«ng gãc víi DC t¹i C c¾t tia ph©n gi¸c cña gãc ADC t¹i E. TÝnh gãc CBE. Bài 26: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ở ngoài tam giác ấy các tam giác BAD, CAE vuông tại A. Vẽ AH vuông góc với BC, đường AH cắt DE tại K. CMR K là trung điểm của DE. Bài 27: Cho tam giác ABC M, N là trung điểm của AB và AC. Nối M, N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Nối P với C A, CMR MP = BC B, CM CP//AB C, Cm MB = CP Bài 28: Bài 29:

File đính kèm:

  • docLuyen thi HK 1 Dai hinh toan 7.doc
Giáo án liên quan