I - MỤC TIÊU :
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
+Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình
II - CHUẨN BỊ :
GV : – Bảng phụ,phấn màu.
HS : – Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương, phiếu học tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
Ngày soạn: 14 tháng 2 năm 2009
Ngày dạy : 16 tháng 2 năm 2009
Tuần 24-Tiết 49
Luyện tập
I - Mục tiêu :
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
+Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình
II - Chuẩn bị :
GV : – Bảng phụ,phấn màu.
HS : – Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1 : Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào ? Tại sao ?
– Chữa bài 30(a) tr 23 SGK.
HS2. Chữa bài 30(b) tr 23 SGK.
Giải phương trình
2x –
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, cho điểm.
HS: Lên bảng trả lời và chữa bài tập
Chữa bài 30(a) SGK.
Giải phương trình
ĐKXĐ : x ạ 2.
Kết quả : S = ặ.
HS2. Chữa bài 30(b) SGK.
ĐKXĐ : x ạ – 3
Kết quả : S =
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 29 tr 22, 23 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS trả lời :
Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ 5.
Vì vậy giá trị tìm được x = 5 phải loại và kết luận là phương trình vô nghiệm.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
33
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
Giải các phương trình.
a)
b)
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và bổ sung.
Bài 37 tr 9 SBT.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
a) Phương trình
= 0
có nghiệm x = 2
b) Phương trình
= 0
có tập nghiệm S = {– 2 ; 1}
Hai HS lên bảng làm
a) ĐKXĐ : x ạ 1
Û
Suy ra – 2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x
Û – 4x2 + 3x + 1 = 0
Û – 4x2 + 4x – x + 1 = 0
Û (1 – x) (4x + 1) = 0
Û x = 1 hoặc x = – .
x = 1 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
x = – thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy tập nghiệm của phương trìnhS =
b) KXĐ : x ạ 1 ; x ạ 2 ; x ạ 3.
Û
Suy ra : 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1
Û 4x = 12 Û x = 3
x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình vô nghiệm.
HS trả lời.
a) Đúng vì ĐKXĐ của phương trình là với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình :4x – 8 + 4 – 2x = 0
Û 2x = 4Û x = 2
Vậy khẳng định đúng
b) Vì x2 – x + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình
2x2 – x + 4x – 2 – x – 2 = 0
Û 2x2 + 2x – 4 = 0 Û x2 + x – 2 = 0
Û (x + 2) (x – 1) = 0
Û x + 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
Û x = – 2 hoặc x = 1
Tập nghiệm của PT là S = {– 2; 1}
Vậy khẳng định đúng.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
34
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
c) Phương trình
= 0 có nghiệm là x = – 1
d) Phương trình
= 0 có tập nghiệm : S = {0 ; 3}
Sau đó GV yêu cầu HS làm bài vào “Phiếu học tập”.
Đề bài : Giải phương trình
1 +
c) Sai
vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ – 1
d) Sai
vì ĐKXĐ của phương trình là x ạ 0 nên không thể có x = 0 là nghiệm của phương trình.
HS cả lớp làm bài trên “Phiếu học tập”.
ĐKXĐ :
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
=> 3x – x2 + 6 – 2x + x2 + 2x = 5x + 6 – 2x
Û 3x + 6 = 3x + 6 Û 3x – 3x = 6 – 6
Û 0x = 0
Phương trình thoả mãn với mọi x ạ 3 và x ạ – 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Bài tập về nhà số 33 tr 23 SGK.và bài số 38, 39, 40 tr 9, 10 SBT.
Hướng dẫnbài 33 : lập phương trình
Xem trước bài Đ6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
35
File đính kèm:
- tiet 49.doc