I - MỤC TIÊU :
+ Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
+ Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II - CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học.
HS : Ôn các tính chất của bất đẳng thức đã học. Phiếu học tập, bút dạ.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 59 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
Ngày soạn: 21 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy : 23 tháng 3 năm 2009
Tuần 29- Tiết 59
Luyện tập
I - Mục tiêu :
+ Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
+ Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II - Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học.
HS : Ôn các tính chất của bất đẳng thức đã học. Phiếu học tập, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút)
HS1 : Điền dấu “ , = ” vào ô vuông cho thích hợp: Cho a < b
a) Nếu c là một số thực bất kì.
a + c b + c
b) Nếu c > 0 thì
a . c b . c
HS2 : Chữa bài 6 tr 39 SGK
Cho a < b, hãy so sánh 2a và 2b ; 2a và a + b ; –a và –b
HS: đứng tại chổ phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương, với số âm)
Hãy nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, cho điểm
HS1 : – Điền dấu thích hợp vào ô vuông.
Cho a < b
a) Nếu c là một số thực bất kì
a + c b + c
b) Nếu c > 0 thì
ac b . c
HS2 : Chữa bài 6 SGK
Cho a < b
a) Nhân 2 vào hai Vế: 2a < 2b
b) Cộng a vào hai vế
a + a < a + b hay 2a < a + b.
c) Nhân (–1) vào hai vế: –a > –b
Hoạt động 2: luyện tập ( 25 phút)
Bài 14 tr 40 SGK
Cho a < b, hãy so sánh :
a) 2a + 1 với 2b + 1
Bài 14 tr 40 SGK
a) Có a < b
Nhân hai vế với 2 ( 2 > 0) ị 2a < 2b
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
66
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
b) 2a + 1 với 2b + 3
Bài 19 tr 43 SBT
Cho a là một số bất kì, hãy đặt dấu “ ³, Ê ” vào ô vuông cho đúng :
a2 0
– a2 0
a2 + 1 0
d) – a2 – 2 0
Gọi lần lượt HS lên bảng điền và giải thích các bất đẳng thức.
GV nhắc HS cần ghi nhớ : Bình phương mọi số đều không âm
Bài 25 tr 43 SBT
So sánh m2 và m nếu
a) m lớn hơn 1
GV gợi ý : có m > 1. làm thế nào để có m2 và m ?
áp dụng : so sánh (1,3)2 và 1,3
b) m dương nhưng nhỏ hơn 1.
áp dụng : so sánh (0,6)2 và 0,6
GV chốt lại :
– Với số lớn hơn 1 thì bình phương của nó lớn hơn cơ số.
– Với số dương nhỏ hơn 1 thì bình phương của nó nhỏ hơn cơ số.
– Còn số 1 và số 0 thì 12 = 1 ; 02 = 0
Cộng 1 vào hai vế: ị 2a + 1 < 2b + 1
b) Có 1 < 3
Cộng 2b vào hai vế: ị 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1), (2), theo tính chất bắc cầu
ị 2a + 1 < 2b + 3
Bài 19 tr 43 SBT
a) a2 0
giải thích : nếu ị a2 > 0
nếu a = 0 ị a2 = 0
b) – a2 0
gt : nhân hai vế bất đẳng thức a với (–1).
c) a2 + 1 0
giải thích : cộng hai vế bất đẳng thức a với 1 : a2 + 1 ³ 1 > 0
d) – a2 – 2 0
giải thích : cộng hai vế của bất đẳng thức b với –2 : – a2 – 2 Ê – 2 < 0
Bài 25 tr 43 SBT
HS :a) từ m > 1
Ta nhân hai vế của bất đẳng thức với m, vì m > 1 ị m > 0 nên bất đẳng thức không đổi chiều
Vậy m2 > m
HS : vì 1,3 > 1 ị (1,3)2 > 1,3
b) 0 < m < 1
Ta nhân hai vế của bất đẳng thức m 0 nên bất đẳng thức không đôi chiều.
Vậy m2 < m
HS : Vì 0 < 0,6 < 1
ị (0,6)2 < 0,6
Hoạt động 3: Giới thiệu về Bất đẳng thức Côsi (10 phút)
GV yêu cầu HS đọc “ Có thể em chưa biết ” Giới thiệu về nhà toán học Côsi và bấtđẳng thức mang tên ông cho hai số là :
Một HS đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
tr 40 SGK.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
67
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
Với a ³ 0 ; b ³ 0.
Phát biểu bằng lời : Trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó.
– Để chứng minh được bất đẳng thức này ta làm bài 28 tr 43 SBT
Chứng tỏ với a, b bất kì thì :
a) a2 + b2 – 2ab ³ 0
GV gợi ý : nhận xét vế trái của bất đẳng thức .
b)
áp dụng bất đẳng thức b, hãy chứng minh :
Với x ³ 0, y ³ 0 thì
GV gợi ý : đặt a = ; b =
HS :
a) Có (a – b)2 ³ 0 với mọi a, b.
ị a2 + b2 – 2ab ³ 0 (1) với mọi a, b.
b)Từ bất đẳng thức (1), ta cộng 2ab vào hai vế.
a2 + b2 ³ 2ab
Chia cả hai vế cho 2: (2)
HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV.
Với x ³ 0, y ³ 0 ị , có nghĩa
và . = . Đặt a = ; b =
áp dụng bất đẳng thức (2) .
hay
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Bài tập số 17, 18, 23, 26, 27, tr 43 SBT.
Ghi nhớ kết luận của các bài tập :
– Bình phương mọi số đều không âm.
Nếu m > 1 thì m2 > m
Nếu 0 < m < 1 thì m2 < m.
Nếu m = 1 hoặc m = 0 thì m2 = m.
– Bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm.:
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
68
File đính kèm:
- tiet 59.doc