I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ HS nắm được cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán.
2. Kỹ năng :
+ Biết tra cứu nhanh nội dung kiến thức trong SGK.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án.
Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
9A:. 9B:.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
83 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kỳ I Trường THCS Vinh Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ HS nắm được cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán.
2. Kỹ năng :
+ Biết tra cứu nhanh nội dung kiến thức trong SGK.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án.
Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu SGK Toán 9
- Được in thành 2 quyển
- Gồm 2 phân môn
- Biên soạn
HS: Nghe, ghi chép, xem cấu trúc của SGK.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn HS cách tra cứu nhanh một nội dung
HS: Tìm nhanh một nội dung theo yêu cầu của GV
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu các loại SGK tham khảo
HS: Nghe, ghi chép
Hoạt động 4:
GV: Giới thiệu nội dung chương trình phân bố theo số tiết.
HS: Nghe, ghi chép.
GV: Hướng dẫn HS về phương pháp học bộ môn, các yêu cầu riêng của môn học.
HS: Nghe, ghi chép
HS: Thảo luận bổ xung các yêu cầu và phương pháp học tập đối với bộ môn.
GV: Nhận xét.
1. Giới thiệu SGK Toán 9:
a. Giới thiệu SGK Toán 9:
- Được in thành 02 quyển: Toán 9 tập 1 và Toán 9 Tập 2.
b. Cấu trúc quyển sách:
- Gồm có 2 phân môn Đại số và Hình học. Mỗi phân môn được biên soạn thành 4 chương.
2. Hướng dẫn sử dụng:
+ Mục lục: Là nơi ghi các nội dung của cuốn sách theo số trang.
+ Tra mục lục để tìm nhanh các nội dung cần tra cứu.
3. Tài liệu liên quan tới bộ môn:
- Sách bài tập.
- Để học tốt Toán 9.
- Các sách tham khảo khác.
4. Chương trình học và phương pháp học bộ môn Toán:
a. Chương trình học: Cả năm 140 tiết trong đó: Đại số 70 tiết, Hình học 70 tiết.
Học kì 1: 19 tuần 72 tiết
Đại số: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Hình học: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần 68 tiết
Đại số: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
Hình học: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
* Tuần cuối của mỗi học kỳ thời lượng còn lại dành cho ôn tập
b. Phương pháp học bộ môn Toán:
* Yêu cầu chung:
- Có đầy đủ SGK, tài liệu liên quan tới bộ môn, dụng cụ học tập, vở ghi (Ghi theo từng phân môn) vở nháp, giấy kiểm tra.
* Phương pháp học tập:
- Chú ý nghe giảng, tham gia tích cực các hoạt động trên lớp.
- Kết hợp tốt việc sử dụng SGK, sách tham khảo và các tài liệu liên quan tới bộ môn.
- Hăng hái phát biểu xây dưng bài, chuẩn bị tốt các yêu cầu của GV trước khi đến lớp như: BTVN, các đồ dùng cần thiết cho từng giờ học cụ thể.
SGK Toán 9
4. Củng cố : Khắc sâu các nội dung cần nắm trong giờ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị cho giờ sau: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kỹ năng :
- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn , sgk.
HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đã học lớp 7?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
GV: Nhắc lại khái niện căn bậc hai của một số x
- Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai
- Số 0 có căn bậc hai là bao nhiêu :
- Làm : ?1
HS: = x với a
Sao cho x2 = a
- Mỗi số dương a có 2 căn bậc 2 đối nhau là và -
GV: Cho học sinh làm ?1 và ?2
HS:
?1.
?2
;;
Hoạt động 2
GV: - Với 0 < a < b thì
Và với a,b
Nếu thì a < b
Làm VD2?
GV cho HS làm ?4 và ?5 (SGK)
1. căn bậc hai số học
* Định nghĩa: (SGK)
(a) được gọi là CBSH H của a
VD1:
CBH của 16 là:
CBSHH của 16 là = 4
- Chú ý : Với a ta có
Nếu x = thì x thì x2=a
Nếu x và x2 = a thì x =
x =
2. So sánh căn bậc hai số học
ĐL: (SGK)
a<b (a,b)
VD2:
a) 1 = <
b) 2 = <
c) 4 = <
SGK
SGK
4. Củng cố:
GV Cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm
GV: Gọi HS lên bảng tính căn bậc hai số học ở bài tập1
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Muốn so sánh các số ở bài tập2 ta làm ntn ?
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Bài 1:
Bài 2: so sánh
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học
- BTVN: 4; 6; 6; 7 SGK – 1; 3; 5; 6 SBT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3:
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
§1.CĂN BẬC HAI (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức đã học về căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kỹ năng :
- Áp dụng tốt kiến thức đã học về căn bậc hai số học của số không âm vào giải các bài
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT Casio fx570-Ms.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại định nghĩa CBHSH của số không âm. Phương pháp so sánh cac CBHSH?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Sử dụng phần mềm giả lập MTBT Casio fx-57oMs hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính nghiệm của các pt.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Gọi 4 HS lên ghi lại quá trình bấm máy
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2:
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo bàn.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Đại diện nhóm lên trưng bày kết quả của nhóm.
HS: Các nhóm nhận xét.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3:
GV: Nêu công thức tính SHCN và SHV?
HS: Nêu công thức.
HS: Nhận xét.
GV: Muốn tính cạnh hình vuông khi biết diện tích của hình vuông ta làm thế nào?
HS: Khai phương diện tích.
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Bài 1: Dùng MTBT tính giá trị gần đúng nghiệm của mỗi phương trình sau (Kết quả lấy đến chữ số thập phân thứ 3):
Giải:
- Ta có nghiệm của phương trình:
x2 = a là:
- Mở máy: ON
- Ấn MODE ==> Fix ==> 1 ==> 3
a) x2 = 2
- Ấn: ấn tiếp 2 ấn =
- Kết quả: x = 1,414
b) x2 = 3
- Ấn ấn tiếp 3 ấn =
- Kết quả: x = 1,732
c) x2 = 3,5
- Ấn ấn tiếp 3,5 ấn =
- Kết quả: x = 1,870
d) x2 = 4,12
- Ấn ấn tiếp 3,5 ấn =
- Kết quả: x = 2,029
Bài 2: Tìm số x không âm biết
a)
- Ta có:
- Vậy: x = 225
b)
- Ta có:
- Vậy: x = 49
c)
- Vậy x<2
d)
- Ta có:
- Vậy: x<8
Bài 3: Tính cạnh hình vuông biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m?
Giải:
- Ta có: SHCN = 3,5.14 = 49m2
- Vậy SHV = 49m2
- Từ kết quả trên ta có pt: a2 = 49
- Vậy độ dài cạnh Hv là:
m2
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
4. Củng cố: - Khắc sâu phương pháp giải bài tập, các kiến thức vận dụng trong giờ
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học, đọc trước bài §2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
§2.CĂN THỨC BẬC HAI – ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI HẰNG ĐẢNG THỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và nắm được hằng đảng thức
2. Kỹ năng :
- Biết cánh chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn phân thức.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT Casio fx570-Ms.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số dương a? Làm BT4-SGK
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
GV: Đưa ?1 ở bảng phụ ra và cho HS giải thích . GV giới thiệu còn 25- x2 là BT lấy căn
GV: có có nghĩa khi nào ?
HS : A
GV: tìm x để xđ
HS: xác định
Khi 5-2x suy ra x
Hoạt động 2
GV: cho HS làm ?3 ở bảng phụ.
GV: Hướng dẫn học sinh c/m định lý .
GV: Vận dụng ĐL để gọi
HS: lên bảng thực hiện các VD1 , VD2 VD3.
GV: gới thiệu phần chú ý
HS: làm VD4 ở (SGK)
GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK
GV: gäi HS lªn b¶ng lµm BT7
SGK
1- Căn thức bậc hai
- Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi là căn thức bậc hai của A còn A đgl BT lấy căn hay lấy biểu thức dưới dấu căn
- có nghĩa khi A
VD: có nghĩa khi 3x
Suy ra x
2- Hằng đẳng thức
ĐL: ta có
c/m: a suy = a
suy ra ()2 = a2
Nếu a < 0 suy ra = - a
(2=(-a)2=a2
Vậy ()2 = a2 mọi a
Chú ý:
Với A là một biểu thức
Ta có:
Hay
Bài 6:(trang 10 SGK). Tìm a để các BT sau có nghĩa .
a, có nghĩa khi
b, có nghĩa khi
– 5a
c, có nghĩa khi a
Bài 7:(trang 10 SGK) Tính
a,
b,
c,-
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nám trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- BTVN: Phần bài tập SGK và SBT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
§2.CĂN THỨC BẬC HAI – ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI HẰNG ĐẢNG THỨC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và nắm được hằng đảng thức
2. Kỹ năng :
- Biết cánh chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn phân thức.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT Casio fx570-Ms.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số dương a? Làm BT4-SGK
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: gäi HS lªn b¶ng tÝnh
GV: goÞ häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ gv kÕt luËn.
Hoạt động 2:
GV: §a bµi tËp ë b¶ng phô ra cho HS quan s¸t
? Nh¾c l¹i cã nghÜ khi nµo.
? T×m x ®Ó mçi biÓu thøc cã nghÜa.
GV: Gäi HS nhËn xÐt vÒ gi¸ tri cña mçi c¨n thøc trong mçi bµi víi mçi §K cña a
Hoạt động 3:
HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp rót gän.
Hoạt động 4:
GV: Nh¾c l¹i cho HS víi
a th× a =
HS: Ph©n tÝch thµnh nh©n tö .
Bµi 11: trang 11 SGK : TÝnh
a,
= 4.5 + 14:7 =
= 20 + 2 = 22
b, 36 :
36 :
= 36 : 18 - 13 = -11
c,
d,
Bµi 12: trang 11 SGK
T×m x?
a, §Ó cã nghÜa
th× 2x +7
b, cã nghÜa khi
- 3x + 4 suy ra x
c, cã nghÜa khi
-1 + x > 0 suy ra x < 1
d, cã nghÜa khi
1+ x2
Bµi 13: trang 11 SGK
Rót gän c¸c biÓu thøc sau
a, 2 Víi a < 0
= - 2a - 5a = - 7a
b,
= 5a + 3a = 8a
c. + 3a2
= 3a2 + 3a2 = 6a2
d, 5 (a < 0)
= 5.2a3 - 3a3 = 10a3 – 3a3=
= 7a3
Bµi 14: trang 11 SGK
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö :
a, x2 – 3 = (x -
b, x2 – 6 = (x -
c, x2 + 2
d, x2 - 2
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nám trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học về CBH, CTBH và hằng đẳng thức .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bài soạn Power Point.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về căn thức bậc 2
HS: Nhắc lại các chủ đề kiến thức đã học.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2:
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để giải BT
HS: Hoạt động nhóm
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
HS: Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn.
GC: Nhận xét.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu các dạng bài tập khác.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Hoạt động 4:
GV: Bổ sung cho HS một số dạng bài tập.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Hoạt động 5:
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
A. Nhắc lại về kiến thức cần nhớ:
1. Căn thức bậc hai :
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là Căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn.
2. Điều kiện xác định (có nghĩa) của Căn thức bậc hai :
xác định khi : A ≥ 0
3. hằng đẳng thức :
với mọi số A, ta có :
B. Bài tập:
1. Dạng tìm điều kiện Căn thức bậc hai có nghĩa
Bài 6d/T10: có nghĩa khi: 2a + 7 ≥ 0 a ≥
Bài 12c/ t11: có nghĩa khi : ≥ 0 và -1 + x ≠ 0 -1 + x > 0 x > 1
2. Dạng tính và rút gọn:
Bài 1:
a.
b.
c.
Bài 2:
a.
b.
c. (vì a ≥ 0)
d. vì a < 2 ; -(A – B) = B – A
Bài 3:
a. (vì a < 0)
b. (vì a ≥ 0)
Bài 4: Tìm x :
a.
|x| = 7 x = 7 hoặc x = -7
Bài tập bổ sung :
Dạng giải phương trình căn :
Bài 1 :
x +1 = 49 (vì 7 > 0)
x = 48
Bài 2 : (2)
Khi x – 1 ≥ 0 x ≥ 1
(2) x2 + 3x – 4 = (x - 1 )2
= x2 -2x + 1
3x – 4 = -2x + 1
x = 1 ( nhận)
vậy : S = { 1}.
Bài 3 :
|x – 2| =7-x (3)
Nếu x – 2 ≥ 0 x ≥ 2 thì :
(3) trở thành : x – 2 = 7 – x x = 9/2 ≥ 2 (nhận).
Nếu x – 2 x < 2 thì :
(3) trở thành : -(x – 2) = 7 – x 0.x = 5 vô nghiệm với mọi x
Vậy : S = {9/2 }.
Dạng căn chứa căn :
Bài 1 : tính
Ta có :
Bài 2
Ta có
SGK, bài soạn Power Point
SGK, bài soạn Power Point
SGK, bài soạn Power Point
SGK, bài soạn Power Point
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nám trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong phép toán và biến đổi biểu thức
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT
HS: Làm bài cũ ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
GV: Đưa ?1 cho HS tính và so sánh và
HS:
GV: ? Rút gọn định lý ? y/c chứng minh
HS: Chứng minh
GV: Mở rộng cho nhiều số không âm?
HS: Ghi công thức tổng quát.
Hoạt động 2
GV: phát biểu quy tắc khai phương một tích qua công thức trên.
HS: phát biểu
GV: áp dụng quy tắc thực hiện các VD sau.
HS: Lên bảng thực hiện . Gọi HS lên bảng tính.
GV: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai
HS: Phát biểu
GV: thực hiện các VD sau:
HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?3
GV: Giới thiệu phần chú ý
GV: Cho HS làm VD3
HS: lên bảng thực hiện VD3
GV: Cho HS làm ?4
1. Định Lý: (SGK)
CM: Vì 2 vế đều dương nên
Ta có : (
(
Vậy
Tổng quát :
(với a1,a2an
2. ÁP DỤNG :
a. Quy tắc khai phương một tích (SGK)
VD1: áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính.
a,
= 7 . 1,2 .5= 42
b,
== 9.2. 10 = 180
b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. (SGK)
VD2: tính
a, = 10
b,
=
Chú ý:
VD3:
a,
b,
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản trong giờ. Cho HS làm tại lớp BT17,18,19 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- BTVN: BT 20,21 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung và cách Cm định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT
HS: Làm bài cũ ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Cho HS làm ?1 ở SGK
HS:
Vậy
GV: Hướng dẫn HS c/m
Hoạt động 2
GV: gọi HS phát biểu quy tắc từ công thức tổng quat trên.
GV: Đưa VD1 ở bảng phụ ra, gọi HS lên bảng áp dụng quy tắc khai
phưong để tính .
GV: Cho HS làm tiếp ?2
HS:
GV: Vận dụng công thức trên em phát biểu quy tắc chia 2 căn thức bậc 2
GV: Cho 2 Hs nhắc lại Cho Hs lên bảng làm VD2
GV: Cho HS làm ?3 tại lớp và rút ra phần chú ý .
GV: Đưa VD3 ở bảng phụ cho HS thực hiện và làm tiếp ?4.
Hoạt động 3:
GV: Đưa bài tập ở bảng phụ ra cho học sinh quan sát và thực hiện.
HS: lên bảng làm bài tập
1. Định Lý: (SGK)
C/m: ta có
Vì a xác định và không âm
2. áp dụng :
a, quy tắc khai phương một thương (SGK)
VD1: Tính
a,
b,
VD2: Tính
a,
b,
Chú ý : A
VD3: Rút gọn:
a,
b,
Tính;
a,
b,
c,
Bài 29: trang 20 SGK. Tính;
a,
b,
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản trong giờ.
- HS làm bài tập tại lớp (SGK)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- BTVN: BT 30,31 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 9
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc mối liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương.
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng dùng các quy tắc vào giải bài tập.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: §a b¶ng phô cã ghi s½n ®Ò bµi , gäi HS lªn b¶ng lµm bµi
HS: Lªn b¶ng lµm bµi
GV: gäi HS nhËn xÐt vµ rót ra kÕt luËn.
Hoạt động 2:
?. NhËn xÐt(2 - cã d¹ng H§T nµo?
HS: H§T thø 3
?. §Ó c/m lµ hai sè nghÞch ®¶o cña
Ta c/m ®iÒu g×.
HS: c/m tÝch cña chóng =1
Hoạt động 3:
GV: Gọi HS so sánh
và
GV: H
File đính kèm:
- DAI SO 9 - HK1.doc