Giáo án Đại số 9 năm học 2013- 2014

1. Mục tiêu

a. Kiến thức- Biết được cấu trúc của sách giáo khoa, kiến thức cơ bản của các học kỳ.

b. Kĩ năng- Nắm được các ký hiệu dùng trong sách giáo khoa , cách sử dụng sách tham khảo.

c. Thái độ - Yêu thích bộ môn

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

2. Chuẩn bi của GV và HS

a. Chuẩn bị của Giáo viên - Sách giáo khoa , sách bài tập , sách nâng cao

b. Chuẩn bị của Học sinh - SGK,SBT,dùng học tập ,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9

3.Tiến trình bài d¹y

 a. KiÓm tra (2') KiÓm tra đồ dùng học tập SGK,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9

 b.Nội dung dạy học Bµi míi

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: 9A./8/2012 9B/8/2012 TiÕt 1 Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK,tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán 9 1. Mục tiêu a. Kiến thức- Biết được cấu trúc của sách giáo khoa, kiến thức cơ bản của các học kỳ. b. Kĩ năng- Nắm được các ký hiệu dùng trong sách giáo khoa , cách sử dụng sách tham khảo. c. Thái độ - Yêu thích bộ môn - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 2. Chuẩn bi của GV và HS a. Chuẩn bị của Giáo viên - Sách giáo khoa , sách bài tập , sách nâng cao b. Chuẩn bị của Học sinh - SGK,SBT,dùng học tập ,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9 3.Tiến trình bài d¹y a. KiÓm tra (2') KiÓm tra đồ dùng học tập SGK,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9 b.Nội dung dạy học Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chương trình Toán 9 (10') Phần Đại số 9 - G/V : Giới thiệu nội dung chương I- Căn bậc hai, căn bậc ba gồm có :+ 9 bài cơ bản - G/V : Giới thiệu nội dung chương II- Hàm số bậc nhất bậc nhất gồm có :+ 19 bài cơ bản - G/V : Giới thiệu nội dung chương III- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn gồm có : 6 bài cơ bản - G/V : Giới thiệu nội dung chương IV- Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Phương trình bậc hai một ẩn gồm có :8 bài cơ bản HS: Nghiêm túc trong giờ học,lắng nghe GV h/dẫn Phần Hình học 9 - G/V : Giới thiệu nội dung chương I- Hệ thức lượng trong tam giác vuông gồm có : 5 bài cơ bản - G/V : Giới thiệu nội dung chương II- Đường tròn gồm có :+ 8 bài cơ bản - G/V : Giới thiệu nội dung chương III- Góc với đường tròn gồm có :+ 10 bài cơ bản - G/V : Giới thiệu nội dung chương IV- Hình trụ. Hình nón. Hình cầu gồm có :3 bài cơ bản Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK,tài liệu học tập bộ môn toán (15') GV:Giới thiệu các kí hiệu dùng trong sách GV:Giới thiệu Câu trúc thông thường của một mục trong một bài học GV:Nội dung kiến thức bài học trong SGK Toán 9 được viết theo cấu trúc mạch thảng.Nội dung của tiết học trước có liên quan chặt chẽ đến ND của tiết học sau.Nội dung kiến thức trong SBT,tài liệu chủ đè tự chọn nâng cao,STK đều liên quan đến các kiến thức cơ bản chính của SGK,bởi vậy các em nên tìm đọc và tích cực học tập làm thêm các bài tập ở các loại sách tham khảo bổ trợ kiến thức để nắm bắt kĩ hơn các nội dung chính của bài học trên lớp với khuôn khổ và TG có hạn Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn(10') -GV: trước hết B¶n th©n häc sinh ph¶i thùc sù cè g¾ng, cã ý thøc tù häc tù rÌn, kiªn tr× vµ chÞu khã trong qu¸ tr×nh häc tËp. - Trong giê häc trªn líp cÇn n¾m v÷ng phÇn lý thuyÕt hiÓu ®­îc b¶n chÊt cña vÊn ®Ò, cã kü n¨ng vËn dông tèt lÝ thuyÕt vµo gi¶i bµi tËp. Tõ ®ã HS míi cã thÓ nâng cao được kết qủa học tập bộ môn - Ph¶i cã ®Çy ®ñ c¸c ph­¬ng tiÖn häc tËp, ®å dïng häc; giµnh nhiÒu thêi gian cho viÖc lµm bµi tËp ë nhµ th­êng xuyªn trao ®æi, th¶o luËn cïng b¹n bÌ ®Ó n©ng cao kiÕn thøc cho b¶n th©n HS phải thực sự : - Có ý thức học bài cũ, tăng cường việc tự học, tích cực sử dung ĐDHT trong các phần vẽ hình,chuẩn bị bài mới ở nhà sẽ giúp HS dễ tiếp thu hiểu bài nhanh hơn,sâu hơn - Nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn Toán và phải vận dụng nó vào hoạt động c/s,S/xuất HS: Nghiêm túc trong giờ học,lắng nghe GV h/dẫn tự tìm cho mình phương pháp học tập tốt nhất Phần Đại số 9 - chương I- Căn bậc hai, căn bậc ba -chương II- Hàm số bậc nhất bậc nhất - chương III- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - chương IV- Hàm số y = ax2(a≠ 0 ) Phương trình bậc hai một ẩn Phần Hình học 9 - chương I- Hệ thức lượng trong tam giác vuông - chương II- Đường tròn - chương III- Góc với đường tròn - chương IV- Hình trụ. Hình nón. Hình cầu *các kí hiệu dùng trong sách ■ Thu thập thông tin ● Xử lí thông tin ▼ Vận dụng ?.. câu hỏi 1... , bài tập *Câu trúc thông thường của một mục trong một bài học trong SGK *Câu trúc thông thường một bài học trong Sách tham khảo -Kiến thức cơ bản cần nhớ -Đề bài tập -Hướng dẫn giải và đáp số *phương pháp học tập bộ môn - Có ý thức cao trong hoạt động học tập: chủ động, tích cực trong thảo luận nhóm; năng động, tự giác trong làm học tập. - Dành nhiều thời gian hơn cho việc làm bài tập - Nắm trắc kiến thức lí thuyết - Học thuộc phần định nghĩa, định lí -đọc thêm mục"có thể em chưa biết" - Làm các bài tập và câu hỏi trong SGK – SBT - Đọc trước bài học hôm sau c. Củng cố -Luyện tập (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại trọng tâm cách sử dụng SGK, tài liệu học tập môn Toán 9 *phương pháp học tập bộ môn Toán cơ bản là + Quan sát + Tìm tòi phát hiện+ Tư duy trên giấy+ Thu thập thông tin+Sử lý thông tin+ Tiến hành hoạt động nhóm =>Thông báo kết quả làm việc Quan trọng nhất là các em phải tự rèn luyện cho mình thói quen ý trí nghị lực thì kết quả học tập sẽ được nâng lên gấp bội HS: nghe-nắm bắt phương pháp học tập bộ môn Toán 9 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’) -Tham khảo thêm các phương pháp học tập bộ môn khác mà em hoặc của người khác đã đạt kết quả cao trong học tập để từ đó giúp học tập tốt môn Toán 9 - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau Bài 1: Căn bậc hai. Ngày dạy 9A........./8/2012 9B..........8/2012 Tiết 2 CĂN BẬC HAI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương. - Định nghĩa căn bậc hai số học. b. Kỹ năng: - Tính được căn bậc hai của một số. c. Thái độ: Học sinh cần có tinh thần tự học, có ý thức yêu thích môn học 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK toán 9 tập 1+giáo án+Bảng phụ bài 1+máy tính bỏ túi b. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 9 tập 1+vở ghi+đồ dùng học tập+Xem trước bài học 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ: không GV. Đặt vấn đề: Phép toán ngược của phép toán bình phương là phép toán nào? b.Nội dung dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về căn bậc hai số học của một số không âm (35’) GV: Yêu cầu HS nhắc lại về căn bậc hai như SGK . HS:nhắc lại về kn căn bậc hai như SGK 7 GV: lấy VD để hs tường minh VD a= 49 >0,, x = 7.(vì 72 = 49 ) + số 49 có 2 căn bậc là số -7 và 7 GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Làm việc cá nhân để giải và trình bày GV: Cho 2học sinh trình bày ?1 2HS: lần luợt TL ?1 GV:Mỗi số không âm có mấy căn bậc hai? HS: Mỗi số không âm có hai căn bậc hai GV:Quan hệ của hai căn bậc hai đó (là hai số đối nhau) GV chốt lại (Mỗi số không âm tồn tại duy nhất một căn bậc hai dương) . GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm . Ví dụ : GV:Yêu cầu HS tìm CBHSH của 16 và 5 HS: Tìm và cho biết kết quả . HS: Tìm CBHSH của a >0 ? GV: Nếu x = ta có kết luận gì về quan hệ giữa x2 và a ? GV: Giới thiệu chú ý . GV: Yêu cầu HS giải ?2 HS: Làm việc cá nhân để giải và trình bày. GV: Cho 3học sinh trình bày ?2 3HS: lần luợt TL ?2 GV:Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương. GV: Giới thiệu mối quan hệ giữa bài toán tìm CBH và tìm CBHSH . Từ đó yêu cầu HS giải và trình bày ?3 HS: Làm việc cá nhân để giải và trình bày a) 64 có CBHSH là 8 nên có CBH là 8 ;-8 b) 81 có CBHSH là 9 nên có CBH là 9; -9 c) 1.21 có CBHSH là1,1 nên có CBH là 1.1 và -1.1 1 - Căn bậc hai số học : Ta có + căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho x2 =a VD a= 25 >0,, x = 5.(vì 52 = 25 ) + số dương a đúng 2 căn bậc là hai số đối nhau (>0 và -<0) . + Số 0 có đúng1căn bậc hai là số 0, . ?1: a) Các căn bậc hai của 9 là : 3 và -3 . b) Các căn bậc hai của là : và -. c) Các căn bậc hai của 0, 25 là: 0.5 và -0.5 d) Các căn bậc hai của 2 là : và -. Định nghĩa : -số được gọi là căn bậc hai số học của a >0. số 0 () cũng được gọi là căn bậc hai số học của số 0 . Ví dụ : + Căn bậc hai số học của 16 là : = 4 + Căn bậc hai số học của 5 là : Chú ý: SGK/4 ?2: a) 49 >0,, 7và 72 = 49 b) Căn bậc hai số học của 64 là = 8 vì 82 = 64 c) Căn bậc hai số học của 81 là = 9 vì 92 = 81 d) Căn bậc hai số học của 1,21 là = 1.1 vì 1,1 >0 và 1.12 = 1.21 Kết luận: Phép toán tìm CBHSH của một số không âm được gọi phép toán khai phương . ?3: a) Số 64 có hai căn bậc hai là 8 và -8 . b) Số 81 có hai căn bậc hai là 9 và -9 . c) Số 1.21 có hai căn bậc hai là 1.1 và -1.1 . c. Củng cố-Luyện tập: (7’) GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 1 vào phiếu học tập . HS : Tiến hành đánh giá bài làm của nhau . GV: Dùng bảng phụ có ghi sẳn lời giải của BT 1 . Yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau để đánh giá theo thang điểm quy định Đáp bài 1(SGK/6). Gi¶i: + CBH sè häc cña sè121 lµ =11 => CBH cña sè 121 lµ 11 vµ -11 + CBH sè häc cña sè144 lµ => CBH cña sè 144 lµ 12 vµ -12 + CBH sè häc cña sè169 lµ =13 => CBH cña sè 169 lµ 13 vµ -13 + CBH sè häc cña sè225 lµ =15 => CBH cña sè 225 lµ 15 vµ -15 + CBH sè häc cña sè256 lµ =16 => CBH cña sè 256 lµ 16 vµ -16 + CBH sè häc cña sè324 lµ =18 => CBH cña sè 324 lµ 18 vµ -18 + CBH sè häc cña sè361 lµ =19 => CBH cña sè 361 lµ 19 vµ -19 + CBH sè häc cña sè400 lµ =20 => CBH cña sè 400 lµ 20 vµ -20 GV: Thu lại các phiếu học tập và rút kết luận CBH cña mét sè kh«ng ©m a lµ vµ - CBHSH cña mét sè kh«ng ©m a lµ (x= ( Víia) d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'): GV: Hdẫn HS cách dùng máy tính bỏ túi để tính nghiệm gần đúng của một số pt đơn giản H/dẫn bài 3 SGK/tr6-Nghiệm của Ptrình x2 =a ( với a>0) là các căn bậc hai của a a) VD Nghiệm của Ptrình x2 = 2là 1,414 và -1,414 + Học bài và làm các bài tập 2; 3; 4; 5 SGK + Đọc và tìm hiểu trước mục 2- So sánh các căn bậc hai số học : + Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Phiếu học tập, các đồ dùng liên quan. Ngày dạy 9A........./..../2012 9B........./... /2012 Tiết 3 CĂN BẬC HAI ( Tiếp.) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương. - nắm được định lí so sánh các căn bậc hai số học. b. Kỹ năng: - Tính được căn bậc hai của một số. - So sánh các căn bậc hai. c. Thái độ: Học sinh cần có tinh thần tự học, có ý thức yêu thích môn học 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK +giáo án+Bảng phụ +máy tính bỏ túi, phấn màu b. Chuẩn bị của học sinh: SGK +vở ghi+đồ dùng học tập+Xem trước bài học 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ:(7') GC:Mỗi số không âm có mấy căn bậc hai?nêu Quan hệ của hai căn bậc hai đó ? GV: nêu định nghĩa CBHSH của số dương a . GV: Phép khai phương là phép toán nào? Làm bài 3 SGK/tr6- b) Nghiệm của Ptrình x2 = 3là 1,732và -1,732 c)Nghiệm của Ptrình x2 = 3,5là 1,871và -1,871 d )Nghiệm của Ptrình x2 = 4,12là 2,030và -2,030 Làm bài 4 SGK/tr7- a) Tìm số x không âm biết => x =152 => x= 225 b) Tìm số x không âm biết => x =72 => x= 49 b.Nội dung dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh các căn bậc hai số học (21’) GV: Yêu cầu học sinh so sánh a và b không âm trong 2 trường hợp: -Nếu a< b hãy so sánh và -Nếu hãy so sánh a và b HS: Làm việc cá nhân và trình bày GV: Cho HS thảo luận Tq-Từ đó rút ra kết luận . GV: Giới thiệu định lí SGK/6; HS: ghi nhớ - hiểu cách so sánh các căn bậc hai số học GV: Yêu cầu học sinh so sánh các số sau . Ví dụ: và ; và . GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định lí để so sánh các số : a) 6 và b) 4 và HS: Làm việc cá nhân và trình bày . HS2: nêu cách khác( nếu có ) GV: Yêu cầu HS giải ?4 . So sánh a) 4 và b) và 3 HS:Làm việc cá nhân và trình bày kết quả GV: h/dẫn HS thực hiện VD 3: Tìm số x không âm , biết : a) > 5 b) < 6 HS :thực hiện VD3 theo sự h/dẫn của GV GV: số x không âm được viết ntn? (x >0) Gv: h/dẫn cách viết x >0 và x <36 hay 0 < x < 3 GV: Yêu cầu HS giải ?5 Tìm số x không âm , biết : a) > 1 b) < 3 HS: Làm việc cá nhân và trình bày kết quả. HSTb: lên bảng làm ?5 ý a HS khá: lên bảng Làm ?5 ý b GV:gọi 1HS khác N/xét HS: nxét- bổ sung (nếu có ) GV: chuẩn hoá kiến thức ?5 Hoạt động 2-Vận dụng (7') GV: Yêu cầu học sinh so sánh các số sau . a) 2 và ;b) 6 và c) 7 và . GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định lí để so sánh các số : a) 6 và b) 4 và HS: Làm việc cá nhân và trình bày . HS1: lên bảng làm ý a bài 2 SGK/6 HS 2: làm ý b bài 2 SGK/6 HS3: lên bảng làm ý c bài 2 SGK/6 HS4: nêu cách khác( nếu có ) GV: chuẩn hoá kiến thức bài 2 qua việc Vận dụng định lí làm bài tập 2 2 - So sánh các căn bậc hai số học : Ta biết với hai số a và b không âm nếu a<b thì< thì a<b Định lí : Với mọi số a và b không âm , ta có a Ví dụ 1 : So sánh 1) và . Ta có < vì 15 < 17 2) và . Ta có < vì 21 < 22 Ví dụ 2 : So sánh a) 6 và b) 4 và Giải: a) 36 > 35 nên .Vậy 6 > b) 16 < 25 nên .Vậy 4 < cách 2: , vì 4 <5.Vậy 4 < ?4 So sánh a) 4 và b) và 3 Giải: a) 16 > 15 nên .Vậy 4 > b) 11 > 9 nên .Vậy >3 VD 3: Tìm số x không âm , biết : a) > 5 b) < 6 Giải : a)5= nên > 5 > b)6= nên < Vì x >0 nên x <36. Vậy 0 < x < 36 ?5: Tìm số x không âm , biết : a) > 1 b) < 3 Giải : a) 1= nên > 1 Vì x >0 nên > 1 x >1.Vậy x > 1 b)3= nên < Vì x >0 nên x <9.Vậy 0 < x < 9 Bài 2 SGK/tr6 so sánh các số sau . a) 2 và ; b) 6 và ; c) 7 và . Giải: a) 22= 4 > 3 nên .Vậy 2 >; b) 36 < 41 nên .Vậy 6 < c) 49 > 47 nên .Vậy 7 > c. Củng cố-Luyện tập: (7’) GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 4ý c và d vào phiếu học tập (trong 5' với sự giao việc của GV-HS nhóm 1+2: làm ý c bài 4 SGK/7 HS nhóm 3+4: làm ý d bài 4 SGK/7) GV: Dùng bảng phụ có ghi sẳn lời giải của BT 4 . Yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau để đánh giá theo thang điểm quy định . Đáp số bài 4SGK/7- c) . d) . HS : Tiến hành đánh giá bài làm của nhau . GV: Thu lại các phiếu học tập và nhấn mạnh lại cách so sánh hai hay nhiều số với nhau d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'): + Học kĩ đ/n căn bậc hai số học và nắm chắc định lí So sánh các căn bậc hai số học SGK/4-5 +Làm bài tập 5/SGK.7 + Đọc và tìm hiểu trước bài ( Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =|A|). Ngày dạy 9A........./9/2012 9B........../9/2012 Tiết 4 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A| 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức:: + Học sinh nắm được Cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của. + HS hiểu được Cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức . +HS Hiểu khái niệm căn thức bậc hai của một biểu thức. b. Kỹ năng: + có kĩ năng giải bài toán tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp. + rèn kĩ năng Vận dụng hằng đẳng thức = |A| vào bài toán rút gọn biểu thức . + Tính được căn bậc hai của một số hoặc biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác c. Thái độ: Học sinh có ý thức tự học , có tinh thần yêu thích bộ môn . 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK +giáo án+Bảng phụ+máy tính bỏ túi, phấn màu b. Chuẩn bị của học sinh: SGK+vở ghi+đồ dùng học tập+Xem trước bài học 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: nêu cách So sánh các căn bậc hai số học ? Vận dụng so sánh 5 và đáp số 52 = 25 < 30 nên .Vậy 5 < HS2: làm bài tập 1- Tìm số x không âm , biết : a) > 8 b) < 9 đáp số bài 1 a) 8= nên > 8 Vì x >0 nên > 8 x > 64.Vậy x > 64 b)9= nên < Vì x >0 nên x < 81.Vậy 0 <x < 81 GV: nhận xét- ghi điểm GV:(ĐVĐ) Căn thức bậc hai của một biểu thức, thế nào là căn thức bậc hai của một biểu thức? =? b.Nội dung dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về căn thức bậc hai (16’) GV: Cho HS làm ?1. HS: Làm việc cá nhân áp dụng theo định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC để giải thích AB= 1HS: đứng tại chỗ - trình bày ?1 GV: chuẩn hoá kiến thức ?1 GV: Giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai , biểu thức lấy căn qua ?1 GV:Giới thiệu khái niệm căn thức bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn, điều kiện xác định của HS: hiểu -ghi nhớ k/n:SGK/8 GV: Nêu và phân tích ví dụ1- a SGK . -Với x= 2 Thì lấy GT nào ? - Với x= 3 Thì lấy GT nào ? HS: Làm việc cá nhân tính giá trị của biểu thức lấy căn GV: Cho HS làm tiếp ví dụ 1- b. HS: Giải theo hướng dẫn của GV . GV: Cho HS làm ?2 để củng cố . HS: Làm việc cá nhân để giải ?2 GV: Gọi HS trình bày và cho lớp nhận xét để khắc sâu . Hoạt động 2-Vận dụng (10') GV: Yêu cầu học sinh làm Bµi 12/SGK.11 - T×m x ®Ó mçi c¨n thøc sau cã nghÜa : a) c) d) GV: Yêu cầu học sinh vận dụng VD để làm bài 2 HS: Làm việc cá nhân và lµm bµi 12. HS1: lên bảng làm ý a bài 12 SGK/11 HS 2: làm ý c bài 12 SGK/11 HS3: lên bảng làm ý d bài 12 SGK/11 HS4: nêu cách khác( nếu có ) GV: chuẩn hoá kiến thức bài 12 qua việc Vận dụng định lí làm bài tập 12 1 - Căn thức bậc hai : ?1. Hình chữ nhật ABCD ( h.2/SGK.8) có AC= 5cm và BC = x(cm) khi đó theo định lí py-ta-go,ta có AC2 = AB2+BC2=> AB2 = AC2 -BC2 =>AB= +: căn thức bậc hai của 25-x2 +25-x2: là biểu thức lấy căn Tổng quát : Với A là một biểu thức đại số : + : căn thức bậc hai của A +A : biểu thức lấy căn(biểu thức dưới dấu căn) . + có nghĩa ( xác định ) A 0 . Ví dụ 1: a) là căn thức bậc hai của 3x . xác định khi 3x 0 x 0 chẳng hạn-Với x= 2 Thì lấy giá trị ? - Với x= 3 Thì lấy GT b) là căn thức bậc hai của x + 2 xác định khi x + 2 0 x -2 ?2.Với gtrị nào của x thì xác định? Giải: xác định khi 5 - 2x 0 x Bµi 12/SGK.11 - T×m x ®Ó mçi c¨n thøc sau cã nghÜa : a) c; ; d) Gi¶i: a; cã nghÜa khi 2x+1 c; cã nghÜa khi -1+x >0 x>0 d; cã nghÜa khi 1+x2 §iÒu nµy ®óng víi mäi x.VËy biÓu thøc nµy cã nghÜa víi mäi x c. Củng cố-Luyện tập: (9’) GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 4ý c và d vào phiếu học tập (trong 5' với sự giao việc của GV HS nhóm 1+2: làm ý a+c bài 4 SGK/7 ; HS nhóm 3+4: làm ý b+d bài 4 SGK/7 GV: Dùng bảng phụ có ghi sẳn lời giải của BT 7 . Yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau để đánh giá theo thang điểm quy định . Đáp số +Bài 6/SGK.tr 10- Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa: (bảng phụ ) a) cã nghÜa khi a>0 ; b) cã nghÜa khi -5a ; c) cã nghÜa khi 4-a0 ; d) cã nghÜa khi 3a+7 HS : Tiến hành đánh giá bài làm của nhau + chuẩn hoá kiến thức bài 6. GV: Cho HS nhận xét bài làm trên bảng và từ đó rút ra kết luận bài toán. GV: nhắc lại cách tìm đkxđ của(có nghĩa ( xác định ) A 0 .) d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'): GV: Hướng dẫn HS bài tập 14 bằng cách chữa câu a: ( đáp số + Học bài, chú ý nắm bài toán tìm điều kiện có nghĩa của + Giải bài tập 6, 12, 14 SGK/11. + Xem trước mục 2- Hằng đẳng thức=|A| và các bài tập ở phần luyện tập Ngày dạy 9A........./9/2012 9B........../9/2012 Tiết 5 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A| (tiếp ) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm được Cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức . b. Kỹ năng: Học sinh cần đạt được các kĩ năng : + Thực hiện bài toán tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp. + Vận dụng hằng đẳng thức = |A| vào bài toán rút gọn biểu thức . + Tính được căn bậc hai của một số hoặc biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác c. Thái độ: Học sinh có ý thức tự học , có tinh thần yêu thích bộ môn . 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK +giáo án+Bảng phụ +phấn màu b. Chuẩn bị của học sinh: SGK+vở ghi+đồ dùng học tập+Xem trước bài học 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (5') GV: tìm đk có nghĩa của? ( đáp:có nghĩa ( xác định ) A 0 ). Vận dụng làm Bµi 12/SGK.11/b - T×m x ®Ó mçi c¨n thøc sau cã nghÜa : (đáp : cã nghÜa khi -3x+40 b.Nội dung dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hằng đẳng thức=|A| (20’) GV: Cho HS điền kết quả vào bảng sau : a -2 -1 0 2 3 a2 1HS điền kết quả vào bảng ?3 GV: Cho HS quan sát bảng kết quả . GV: Cho biết quan hệ giữa và a ? GV: Từ kết quả nhận xét của HS , GV giới thiệu định lí SGK và hướng dẫn HS chứng minh : + Xét a 0 và so sánh (|a|)2 với a2 . + Xét a < 0 và so sánh (|a|)2 với a2 . GV: Khi nào xảy ra trường hợp " Bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu " ? GV: Trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghĩa : + Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tính được giá trị căn bậc hai ( nhờ biến đổi biểu thức không chứa căn bậc hai ). GV:Yêu cầu tính nhẫm kết quả ở bài 7/SGK.10 2HS: lần lượt đứng tại chỗ nêu kết quả ở bài 7 HS: làm bài 7+nhận xét ( bổ sung-nếu có ) GV: Trình bày câu a ví dụ 3 và hướng dẫn câu b như sau : + Tìm giá trị của căn bậc hai ? + Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ? HS:làm ví dụ 3 rút gọn biểu thức Hoạt động 2-Vận dụng (10') GV:Gọi 2 HS lên bảng để trình bày câu a,b bài 8 Các HS còn lại làm bài 8+Nhận xét bài bạn . HS: Trình bày và nhận xét. GV:Tìm khi A là một biểu thức đại số ? HS: Trình bày và nhận xét. GV: Nêu hằng đẳng thức tổng quát . GV: Trình bày câu a ví dụ 4 và giới thiệu ( khi dưới dấu căn là một biểu thức đại số ta vẫn tiến hành giải tương tự ) . GV: Yêu cầu hoàn thành câu b . HS: Trả lời GV: chuẩn hoá kiến thức qua VD 4 2 - Hằng đẳng thức = |A| ?3-Điền số thích hợp vào ô trống a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 §Þnh lý: Víi mäi sè a, ta cã= chứng minh/SGK/9 Ví dụ 2: Tính a) b) Giải: a)=|12|=12 . b)=|-7|=7 Bài 7/SGK.10 Tính: a) =0.1 ; b) =0.3 ; c) -1.3 ; d) - 0.16 . Ví dụ 3: Rút gọn a) = | - 1| = - 1 . b) = |2 - | = - 2 . Bài tập 8/SGK.10 : rút gọn các biểu thức sau a) = |2 - | = 2 - b) =|3 - |=-(3-)=-3 Tổng quát : A là một biểu thức , ta có : = |A| cã nghÜa lµ: nÕu A nÕu A<0 Ví dụ 4: Rút gọn a) với x 2 b) với a < 0 Giải : a) = |x – 2| = x - 2 vì x 2 b) = |a3| = - a3 vì a < 0 . c. Củng cố-Luyện tập: (7’) GV: cho HS làm bài 8+ Giải bài tập 8 (câu c và d) - rút gọn các biểu thức sau c) 2 với d) với a<2 GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày, các HS còn lại tự giác làm bài tập 8 HS: lên bảng trình bày bài 8. Sau đó cả lớp thảo luận để có KQ đúng Đáp số bài 8/SGK.tr 10 c) 2 = 2a với d) với a<2 GV: Cho HS nhận xét bài làm trên bảng và từ đó rút ra kết luận bài toán. d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'): GV: Hướng dẫn HS bài tập 13 (chữa câu a) - rút gọn các biểu thức sau: a) 2 -5a = -2a -5a =-7a với + Học bài, chú ý nắm bài toán tìm điều kiện có nghĩa của và bài toán rút gọn. + Làm bài tập 9, 10 ,13,15/SGK.11 + Xem trước các bài tập ở phần luyện tập Ngày dạy 9A........./9/2012 9B........../9/2012 Tiết 6 BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: +HS củng cố lại khái niệm căn thức bậc hai của một biểu thức. + Cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của. +củng cố định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức . b. Kỹ năng: + rèn kĩ năng Vận dụng hằng đẳng thức = |A| vào bài toán rút gọn biểu thức . + rèn kĩ năng Thực hiện bài toán tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp. + Tính được căn bậc hai của một số hoặc biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác c. Thái độ: + Học sinh cần rèn luyện ý thức tự học , có tinh thần yêu thích bộ môn . 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK+giáo án+Bảng phụ +máy tính bỏ túi b.Chuẩn bị của học sinh: SGK+vở ghi+đồ dùng học tập+chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (7') 1- Khi nào thì có nghĩa ? Tìm x để mỗi căn thức bậc hai sau XĐ: a) ; b) (đáp số a) có nghĩa khi 2x-3 ; b) có nghĩa khi 2 - Rút gọn : a) b) (đáp số a) = b) = b.Nội dung dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung H§1 -Hệ thống kiến thức cơ bản: (5') GV: hệ thống lại một số kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai. GV: nªu §Þnh nghÜa: CBH cña mét sè kh«ng ©m a ? vµ §n CBHSH cña mét sè kh«ng ©m a GV:-nªu §iÒu kiÖn tån t¹i : cã nghÜa ? + H»ng ®¼ng thøc : x¶y ra khi nµo ? HS: hệ thống lại một số kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai qua TL lÇn l­ît c¸c c©u hái trªn cña GV GV: chuÈn ho¸ kiÕn thøc phÇn lÝ thuyÕt Hoạt động 2: Chữa bài tập (12') GV : Yêu cầu hai học sinh lên bảng chữa bài tập 9 câu b , c , d và bài tập 10 câu a , b và yêu cầu học sinh còn lại theo dõi. HS: Lên bảng để chữa bài theo yêu cầu , các HS còn lại theo dõi . GV: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh + GV: cho hs Hoàn thành bài tập 9 . GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá . HS: Tiến hành trình bày nhận xét của mình và đưa ra đánh giá . GV: Tổng hợp lại các ý kiến của học sinh về lời giải của bài toán để rút ra nhận xét và đánh giá cuối cùng . GV; cho hs Hoàn thành bài tập 10: HS trình bày lời giải GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá . HS: Tiến hành trình bày nhận xét của mình và đưa ra đánh giá . GV: Tổng hợp lại các ý kiến của học sinh và lời giải của bài toán để rút ra nhận xét và đánh giá cuối cùng . GV: Cho HS đề xuất cách g

File đính kèm:

  • docgiao an Dai So 9 de in 2013.doc
Giáo án liên quan