1.1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách hệ thống. Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
1.2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
1.3. Thái độ: rèn cho HS khả năng tổng hợp kiến thức của chương, và có kĩ nâng vận dụng lin hoạt các kiến thức vào giải bài tập.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 16 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:28/10/2007
NG:31- 01/10/2007(9C-9B)
Tiết 16
ôn tập chương i
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách hệ thống. Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
1.2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
1.3. Thái độ: rèn cho HS khả năng tổng hợp kiến thức của chương, và có kĩ nâng vận dụng lin hoạt các kiến thức vào giải bài tập.
2. Chuẩn bị của GV - HS
GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi và một số bài giải mẫu ,máy tính bỏ túi. Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn tập chương, bảng phụ nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS hệ thống các kiến thức đã học và vận dụng vào bài tập.
- Các phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích, tổng hợp.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 9B:
Lớp 9C:
4.2. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ
- Bài tập trắc nghiệm
a) Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:
A.
; B. 8
; C. không có số nào
b) thì a bằng:
A. 16
; B. -16
; C. không có số nào
HS2: - Chứng minh với mọi số a.
- Chữa bài tập 71b (40-SGK)
HS3: - Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để xác định?
- Bài tập trắc nghiệm
a) Biểu thức xác định với các giá trị của x
A.
; B.
; C.
b) Biểu thức xác định với các giá trị của x
A. ; B. và x # 0
C. và x # 0
( với a > 0 )
VD: vì
BTTN
a) B. 8
b) C. không có số nào
Bài 71b
xác định
BTTN
a) B.
b) B. và x # 0
4.3. Luyện tập
GV gợi ý nên đưa các số vào trong dấu căn, rút gọn rồi khai phương
HS: 2 HS lên bảng làm.
? Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
HS: ở phần a, ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
- ở phần b, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (dùng HĐT), bỏ dấu TT Đ, thu gọn các hạng tử đồng dạng.
- ở phần c, ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biểu thức chia thành nhân.
Sau khi hướng dẫn chung cả lớp GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức.
HS: 3 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét:
Phần c: ta có thể thu gọn trong ngoặc nhưng như thế sẽ khó hơn vì phải QĐM. ta thấy 8 chia hết cho 4; 2 nên làm như trên nhanh hơn.
Bài 72 (40-SGK)
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ( 5 phương pháp).
? Bài tập này ta nên chon phương pháp nào? ( Nhóm -> Đặt ntc)
GV: HD học sinh tách nếu HS chưa làm được
HS hoạt động nhóm
+ Nhóm I làm câu a
+ Nhóm II làm câu b
+ Nhóm III làm câu c.
Bài 74 (40-SGK)
GV hướng dẫn chung cả lớp
a) Khai phương vế trái
b) - Tìm điều kiện của x
- Chuyển vế các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do sang một vế kia.
Bài 70 (40-SGK). Tìm GTBT
c)
d)
Bài 71 (40-SGK). Rút gon
a)
b)
c)
Bài 72 (40-SGK)
b)
c)
d)
Bài 74 (40-SGK)
a)
b)
ĐK:
4.4. Củng cố:
GV: Qua tiết học hôm nay ta đã làm được những dạng bài tập nào?
- Rút gọn thích hợp để đơn giản biểu thức.
- Rút gọn nhờ hằng đẳng thức.
- Tìm x, tính giá trị của biểu thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lí thuyết tiếp tục câu 4, 5 các công thức biến đổi căn thức.
- Bài tập về nhà 73, 74 (40-SGK)
100, 101, 107 (19,20-SGK)
- Tiết sau tiếp tục ôn chương I
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t16.doc