1.1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
1.2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
1.3. Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn, yêu thích bộ môn toán
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 32 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:23/12/2007
NG:26-27/12/2007
Tiết :32
ôn tập học kì i
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
1.2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
1.3. Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn, yêu thích bộ môn toán
2. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước thẳng
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: - Làm đề cương ôn tập theo câu hỏi SGK và các bài tập ôn tập chương.
3. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích , tổng hợp, giảng giải
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tự ôn tập lại kiến thức đã học trong học kì I.
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
4.3. Bài mới: Tổ chưc ôn tập
I/ Lí thuyết:
? Xét xem các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1) Căn bậc hai của là
2) (điều kiện )
3)
4)
5)
6)
7) xác định khi
? Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào?
? Cho hàm số y = (m+6)x - 7
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? nghịch biến?
1) Đúng vì
2) Sai. Sửa:
3) Đúng
4) Sai.
Sửa
5) Đúng
6) Đúng
7) Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định.
a) y là hàm số bậc nhất m + 6 # 0
m # -6
b) Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0
m > -6
Hàm số nghịch biến nếu m + 6 < 0
m < -6
II/ Luyện tập:
Bài 1: Cho hai đường thẳng
y = kx + (m - 2) (d1)
y = (5 - k)x + (4 - m) (d2)
Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2)
a) Cắt nhau
b) Song song với nhau
c) Trùng nhau
Trước khi giải GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Bài 2:
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2) và điểm B(3;4)
b) Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục tọa độ.
c) Xác định độ lớn góc của đường thẳng AB với trục Ox.
d) Cho các điểm:
M(2;4) ; N(-2;-1) ; P(5;8)
điểm nào thuộc đường thẳng AB?
Bài 1:
y = kx + (m - 2) là hàm số bậc nhất k # 0
y = (5 - k)x + (4 - m) là hàm số bậc nhất
5 - k # 0 k # 5
a) (d1) cắt (d2) k # 5 - k k # 2,5
b) (d1) song song (d2)
c)
Bài 2:
a) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b.
A(1;2) => thay x = 1; y = 2 vào phương trình ta có 2 = a + b
B(3;4) => thay x = 3; y = 4 vào phương trình ta có 4 = 3a + b
Ta có hệ phương trình:
Phương trình đường thẳng là y = x + 1
b)
y
4
2
C
1
A
B
D
-1
O
x
Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy là C(0;1), với trục Ox là D(-1;0)
c)
d) Điểm N(-2;-1) thuộc đường thẳng AB.
4.4. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức toàn bài
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kĩ lí thuyết và các dạng bài tập
- Làm lại các bài tập
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- t32 on tap 1.doc