Bài soạn Đại số 9 Tiết 40 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: học sinh được củng cố cách giải phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.

 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.

 1.3. Thái độ: tích cực học tập, độc lập sáng tạo và yêu thích bộ môn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 40 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 21/01/2008 NG: 24(9C)-25(9B)/01/2008 Tiết 40 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: học sinh được củng cố cách giải phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học. 1.3. Thái độ: tích cực học tập, độc lập sáng tạo và yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Hệ thống bài tập - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: - Bảng nhóm, bút dạ, chuẩn bị tốt các bài tập về nhà. 3. Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, phân tích, tổng hợp. GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. HS2: Chữa bài 22a. Đáp án: HS1: PP thế PP cộng đại số Nghiệm của hệ phương trình (x;y) = (3;4) HS2: Nghiệm của hệ phương trình: 4.3. Luyện tập GV gọi tiếp hai học sinh lên bảng làm bài 22(b,c) GV nhận xét và cho điểm GV: Qua hai bài tập mà hai bạn vừa làm, các em cần nhớ khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là có dạng 0x + 0y = m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m # 0. GV tiếp tục cho HS làm bài 23 ? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên? ? Khi đó em biến đổi như thế nào? GV yêu cầu một HS lên bảng giải hệ phương trình. ? Em có nhận xét gì về hệ phương trình trên? HS: Hệ phương trình trên không có dạng như các trường hợp đã làm. ? Giải thế nào? HS: Cần nhân phá ngoặc, thu gọn rồi giải GV cho HS làm bài trong ít phút rồi lên bảng trình bày GV giới thiệu cách đặt ẩn phụ: Bài 22 (19-SGK) b) Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm. c) Bài 23 (19-SGK)   Thay vào phương trình (2) Nghiệm của hệ phương trình là: Bài 24 (19-SGK) Vậy nghiệm của hệ phương trình là: Đặt x + y = u và x - y = v 4.4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại toàn bài Nhấn mạnh: các bước giải hpt bằng pp đặt ẩn phụ. + Đặt điều kiện (nếu có) + Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ (nếu có). + Giải hpt theo các ẩn phụ đã đặt. + Trở lại ẩn ban đầu đêt tìm nghiệm của hệ 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình - Làm bài tập 24b, 26, 27 (19, 20-SGK) Bài 26: Ta lần lượt thay tọa độ của hai điểm A, B vào phương trình y = ax + b thì được hệ phương trình hai ẩn a và b -> Giải hpt này ta tìm được giá trị của a và b. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct40.doc