1.1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số.
1.2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 45 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG: 21(9C)-22(9B)/02/2008
Tiết 45
ôn tập chương iii
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số.
1.2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
1.3. Thái độ:
2. Chuẩn bị của GV và HS:
- Đồ dùng:
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
3. Phương pháp:
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức
4.2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ.
HS trả lời miệng và lấy ví dụ minh họa.
? Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a)
b) 0x + 2y = 4
c) 0x + 0y = 7
d) 5x - 0y = 0
e) x + y - z = 7
(với x, y, z là các ẩn số)
HS: Phương trình a, b, d là phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?
HS: Phương trình ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.
GV: mỗi nghiệm của phương trình là một cặp (x;y) thỏa mãn phương trình. Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c.
4.3. Ôn tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Cho hệ phương trình
Hãy cho biết một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số?
HS trả lời miệng
GV nêu câu hỏi 1 tr25SGK
HS: Bạn Cường nói sai vì một cặp số (x;y) thỏa mãn phương trình. Phải nói: hệ phương trình có một nghiệm là (x;y) = (2;1)
GV nêu tiếp câu 2 tr25 SGK
(đưa lên bảng phụ)
HS: một HS đọc to đề bài
GV lưu ý a, b, c, a’, b’, c’ # 0 và gợi ý: hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích.
? Nếu thì các hệ số góc và tung độ gốc của hai đường thẳng (d) và (d’) như thế nào?
? Nếu , hãy chứng tỏ hệ phương trình vô nghiệm.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 (27-SGK) theo các bước.
- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình nhận xét số nghiệm của hệ.
- Giải hệ phương trình bằng PP cộng hoặc thế.
- Minh họa hình học kết quả tìm được.
GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
HS hoạt động theo nhóm.
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6, 7 phút thì yêu cầu đại diện 3 nhóm lên trình bày bài giải.
HS đại điện các nhóm trình bày lời giải
GV cho HS trả lời tiếp câu hỏi 3
HS dựa vào bài giải bài 40 trả lời câu hỏi 3.
Hệ phương trình:
có:
+ 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
+ vô nghiệm nếu (d) song song (d’)
+ vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
. ax + by = c
. a’x + b’y = c’
. Nếu thì
và nên (d) trùng (d’)
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm
. Nếu thì
và nên (d) song song (d’)
Vậy phương trình vô nghiệm
. Nếu thì
nên (d) cắt (d’). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
Bài 40 (27-SGK)
a)
NX:
. có
hệ phương trình vô nghiệm.
. Giải:
Minh họa hình học:
y
1
O
1
x
b)
. NX:
hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
. Giải:
y
5
3
O
-1
2
M(2;-1)
x
c)
. NX:
hệ phương trình vô số nghiệm
. Giải:
Hệ phương trình vô số nghiệm, nghiệm tổng quát của hệ:
. Minh họa đồ thị:
y
O
x
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 41a, 43, 44, 46 (27-SGK)
- Tiết sau ôn tập chương III phần giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t45.doc